K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 10 2016

Ngày xửa ngày xưa, vào đời Hùng Vương thứ sáu, nhà vua cũng đã khá già muốn truyền ngôi lại cho con nhưng vua có những hai mươi người con, biết chọn người nào để nối ngôi cho xứng đáng, nhà vua rất phân vân về việc này. Lúc bấy giờ, giặc ngoại xâm đã dẹp xong nhưng đời sống của nhân dân vẫn còn nghèo khó. Nhà vua hiểu rằng dân có ấm no thì ngai vàng mới vững nên có ý chọn người thật xứng đáng, có đủ tài đức, chăm lo cho muôn dân để nối nghiệp. Nhân dịp tết sắp đến vua bèn gọi các con lại và phán rằng: – Tổ tiên ta từ khi dựng nước đến nay đã truyền được sáu đời. Nhiều lần giặc Ân quấy nhiễu, nhờ phúc ấm tổ tiên mà chúng ta cũng đã dẹp được nhân dân được sống trong cảnh thái bình thịnh trị, nhưng nay ta đã già rồi, không thể sống mãi ở đời, người nối ngôi ta phải nối được chí ta, không nhất thiết phải là con trưởng. Năm nay nhân lễ Tiên Vương, ai làm vừa ý ta, ta sẽ nhường ngôi cho, có tiên Đế chứng giám. Ý vua cha như thế nào thì không ai đoán được, nhưng ai cũng muốn ngôi báu thuộc về mình. Các Lang thi nhau sai gia nhân lên rừng xuống biển tìm kiếm của ngon vật lạ về dâng vua cha. Riêng Lang Liêu, là con thứ mười tám, tuy là dòng dõi Hùng Vương nhưng lại phải sống cuộc đời của một nông phu nghèo khó. So với các anh em, nhà chàng chẳng có gì đáng giá. Quanh quẩn chỉ lúa và khoai, những thứ tầm thường. Lang Liêu buồn và lo lắm! Một hôm, chàng trằn trọc mãi đến sáng mới thiếp đi. Chợt chàng nằm mộng thấy một vị thần hiện ra và bảo rằng: – Trong trời đất, không có gì quý bằng hạt gạo, chỉ có gạo mới nuôi sống con người và ăn không bao giờ chán. Các thứ khác tuy ngon nhưng hiếm, mà người không làm ra được. Còn lúa gạo thì mình trồng lấy, trồng nhiều được nhiều. Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vương. Tỉnh dậy, Lang Liêu mừng thầm. Càng suy nghĩ, chàng càng thấy lời thần mách bảo là đúng. Vốn thông minh chàng chọn thứ gạo nếp trắng tinh, thơm lừng đem vo sạch rồi lấy đậu xanh, thịt heo làm nhân, dùng lá dong trong vườn gói thành hình vuông, nấu một ngày một đêm cho chín. Cũng gạo nếp ấy, đậu xanh ấy, chàng đồ lên, giã nhuyện rồi nặn thành hình tròn. Ngày lễ Tiên Vương, các lang mang sơn hào hải vị, nem công chả phượng đến. Các của ngon vật lạ, chẳng thiếu thứ gì. Lang Liêu cũng đội tới một mâm bánh. Hùng Vương xem qua một lượt rồi dừng lại trước mâm bánh của Lang Liêu, ngắm nghía có vẻ hài lòng. Vua cho gọi chàng tới hỏi. Lang Liêu thật thà kể lại giấc mộng gặp thần cho vua nghe. Vua nghe xong ngẫm nghĩ hồi lâu rồi ra lệnh chọn hai thứ bánh ấy đem tế trời đất và Tiên Vương. Tế xong, nhà vua truyền đem bánh ra ăn thử cùng các quần thần. Ai cũng tấm tắc khen ngon. Nhà vua giải thích cho mọi người hiểu ý nghĩa của hai thứ bánh này.
 

23 tháng 10 2016

Giống:
+ Đều thuộc thể loại văn học dân gian ( có tính truyền miệng, tập thể )
+ Đều có yếu tố kì ảo, hoang đường
Khác:
+ Truyền thuyết: là truyện đan xen giữa yếu tố kì ảo và yếu tố có thực. Truyện kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ, cách đánh giá của nhân dân
+ Cổ tích: là truyện có yếu tố hoàn toàn hoang đường. Truyện kể về những nhân vật quen thuộc như: nhân vật mồ côi, dũng sĩ, dì ghẻ. Truyện thể hiện ước mơ niềm tin của nhân dân về chiến thắng cuối cùng của cái thiện, công lí
HAY THÌ K CHO MÌNH NHAA <3 <3

23 tháng 10 2016

giống:truyền thuyết và truyện cổ tích đều có những chi tiết tưởng tượng kì ảo.Đều là chuyện dân gian (la truyen  chuyên miệng)

khac: truyền thuyết kể về các n/vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ,thể hiện thái độ của n/dân ta đối vs các n/vật ,sự kiện đc kể

cổ tích là loại truyện kể về cuộc đời của 1 số kiểu n/vật:n/vật bất hạnh;dũng sĩ;có tài năng kì lạ;thông minh và ngốc nghếch;n/vật là động vật

k mình nha

Tân đang đi cùng thầy giáo trên đường phố thì gặp 3 người quen.Khi họ đã đi xa ,Tân hỏi thầy về về họ.Thầy bảo:''Tổng số tuổi của họ gấp 4 lần số tuổi của em, còn tích số tuổi của họ thì bằng 2450.''Vậy em có thể tính được tuổi của mỗi người trong họ được không ?''.Tân nghĩ một lát rồi nói với thầy rằng bài toán cần có thêm điều kiện nữa.Thầy nói:''Phải đấy!Tất...
Đọc tiếp

Tân đang đi cùng thầy giáo trên đường phố thì gặp 3 người quen.Khi họ đã đi xa ,Tân hỏi thầy về về họ.Thầy bảo:''Tổng số tuổi của họ gấp 4 lần số tuổi của em, còn tích số tuổi của họ thì bằng 2450.''Vậy em có thể tính được tuổi của mỗi người trong họ được không ?''.Tân nghĩ một lát rồi nói với thầy rằng bài toán cần có thêm điều kiện nữa.Thầy nói:''Phải đấy!Tất cả bọn họ đều trẻ hơn tôi''.Nghe xong Tân đã trả lời thầy nhanh chóng và đúng.Đối với Tân thì bài toán không khó lắm vì Tân đã biết được tuổi của thầy và tuổi của mình.

Tuy nhiên, ngay cả trong trường hợp không biết điều đó,ta cũng có thể xác định được không những tuổi của ba người đó mà còn có thể xác định được của tuổi của thầy giáo và của Tân.

Em hãy tính thử xem !Gỉa thiết rằng tuổi của 5 người đều lớn hơn 1 và là số tự nhiên nhỏ hơn 100.

Các bạn giúp mình làm bài toán lớp 6 này nhé.Thank you nhiều lắm!

1
25 tháng 12 2018

Mình nghĩ tuổi của 3 người này là: 5,10,49.

Có sai sót gì bạn chỉ giúp mình.hihi

13 tháng 5 2019

nhìn cái đầu bài đã k muốn giải r -_-''

13 tháng 5 2019

đầu bài như"shit"><!

17 tháng 8 2016

Gọi số lớn là a, số bé là b

Theo đề bài ra ta có:  a+b=84  (1)

                                    \(\frac{b}{a}=\frac{2}{5}\Rightarrow2a=5b\)

Gấp (1) lên 2 lần ta có: 2a+2b=2.84

                               => 5b+2b=168

                                => 7b=168

                               => b= 168:7

                               => b=24

=> a= 84-24=60

Vậy số lớn bằng 60; số bé bằng 24

17 tháng 8 2016

Gọi 2 số đó là a và b.

Ta có :

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5}\)

Đặt \(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=k\Rightarrow a=2k;b=5k;a+b=7k=84\Rightarrow k=12\)

\(\Rightarrow a=24;b=60\)

Vậy ...

6 tháng 7 2016

Số lần cưa của ông ta là :

20 : 4 = 5 (lần)

Nhưng khúc gỗ cuối k cần cưa nên chính xác ông ta chỉ cần cưa 4 lần

Vậy người thợ mộc mất thời gian để cưa khúc gỗ là :

4 . 5 = 20  (phút)

6 tháng 7 2016

16 phút

29 tháng 4 2019

O x z y m

Trên cùng một nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(35^0< 70^0\right)\)

=> Tia Oz nằm giữa hai tia còn lại

a) Vì Oz nằm giữa hai tia còn lại

=> \(\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(35^0+\widehat{yOz}=70^0\)

\(\widehat{yOz}=70^0-35^0\)

\(\widehat{yOz}=35^0\)

Ta có :

\(\widehat{xOz}=35^0\)

\(\widehat{yOz}=35^0\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\left(35^0=35^0\right)\)

b)

Tia Oz nằm giữa hai tia Ox và Oy ( theo câu a )

\(\widehat{xOz}=\widehat{yOz}\)( theo câu b )

=> Tia Oz là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)

c) Vì Om là tia đối của tia Oz

=> \(\widehat{zOx}\)và \(\widehat{xOm}\) là hai góc kề bù

\(\widehat{zOx}+\widehat{xOm}=180^0\)

\(35^0+\widehat{xOm}=180^0\)

\(\widehat{xOm}=180^0-35^0\)

\(\widehat{xOm}=145^0\)