Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Không có thực vật sau khi mưa lớn đất bị xói mòn ,lấp dòng sông, suối ,nước không thoát kịp, tràn lên các vùng thấp,lụt. Những nơi không giữ được nước thường có hạn hán.
Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút?
Sự đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút do:
- Khai thác quá mức.
- Môi trường sống của thực vật bị tàn phá (khí hậu nóng lên, thiên tai, ô nhiễm môi trường,...)
- Chính sách bảo vệ và gây dựng lại các nguồn gen thực vật còn nhiều hạn chế và gặp nhiều khó khăn.
Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam ?
Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam:
+ Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
+ Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài.
+ Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn… để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
+ Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm.
+ Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
– Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
– Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
– Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Câu 1.
a) Nguyên nhân gì khiến cho đa dạng thực vật ở Việt Nam bị giảm sút ?
Trả lời: Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
b) Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật ở Việt Nam?
Trả lời: Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
c) Bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
Trả lời:
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
Nguyên nhân cơ bản gây ra lụt là do triều cường hoặc bão, tạo ra nước lũ với khối lượng lớn kèm đất đá, tràn qua bờ sông, đê hoặc làm vỡ các công trình ngăn lũ vào các vùng trũng như đập; hoặc do nước biển dâng làm tràn ngập nước vùng ven biển.[3]
Mưa lớn và kéo dài (do bão lớn) là nguyên nhân chính gây ra lũ lụt, ngoài ra, ở vùng đồng bằng, cụ thể là cửa sông tiếp giáp với biển, triều cường là một nhân tố làm cho lũ lụt trầm trọng hơn. Ngoài ra còn một số yếu tố khác ảnh hưởng đến khả năng xuất hiện lũ lớn và bất thường.[3]
khu vực càng rộng thì nước lũ lên càng chậm và cũng sẽ rút chậm, ngược lại nếu lưu vực hẹp và thuôn dài sẽ làm nước lũ lên nhanh hơn. Trong một số trường hợp thậm chí sẽ hình thành lũ quét, lũ ống.
Rừng bị chặt phá, tàn phá cũng là một nguyên nhân gây lũ lụt, lũ quét trên vùng núi, và xói mòn đất.
Hiện tượng El Nino và La Nina đã gây ra nhiều loại hiện tượng lũ lụt và hạn hán trên nhiều vùng khác nhau trên thế giới.
Nếu ở một vùng nào đó có cả một hệ thống sông gồm nhiều con sông hợp thành mà không biết bảo vệ rừng thì khả năng hình thành tổ hợp lũ lụt rất là cao
do nạn chặt phá rừng, làm ô nhiễm thiên nhiên, đốt rừng.
Ý bạn là đâu không phải là nguyên nhân khiến đa dạng thực vật ở Việt Nam bị suy giảm dúng ko?
Nguyên nhân:
bị khai thác bừa bãi
khai thác để phục vụ đời sống
- Cày bừa kĩ trước khi gieo hạt.
- Luôn xới xáo cho đất tơi xốp.
- Phơi ải đất trước khi cấy.
- Làm cỏ sục bùn.
- Tránh úng lâu đối với các cây trên cạn bằng cách tháo nước.
- Cày bừa kĩ trước khi gieo hạt.
- Luôn xới xáo cho đất tơi xốp.
- Phơi ải đất trước khi cấy.
- Làm cỏ sục bùn.
- Tránh úng lâu đối với các cây trên cạn bằng cách tháo nước.
- Cày bừa kĩ trước khi gieo hạt.
- Luôn xới xáo cho đất tơi xốp.
- Phơi ải đất trước khi cấy.
- Làm cỏ sục bùn.
- Tránh úng lâu đối với các cây trên cạn bằng cách tháo nước.
Các vùng hay xảy ra ngập lụt: vùng châu thổ sông Hồng, đồng hằng sông Cửu Long, vùng trũng ở Bắc Trung Bộ và đồng bằng hạ các sông lớn ở Nam Trung Bộ.
Hạn hán
- Miền Bắc, tại các thung lũng khuất gió như Yên Châu, Sông Mã (Sơn La), Lục Ngạn (Bắc Giang) mùa khô kéo dài 3-4 tháng.
- Miền Nam, mùa khô khắc nghiệt hơn: thời kì khô hạn kéo dài đến 4-5 tháng ở đồng bằng Nam Bộ và vùng thấp Tây Nguyên, 6-7 tháng ở vùng ven biển cực Nam Trung Bộ.