Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)\)
\(=7n\left(n+1\right)2\left(n+2\right)+3.7\left(n+1\right)n\)
Ta có n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6
(n+1)n là tích 2 số tự nhien liên tiếp nên chia hêt cho 3
=> 3.7.(n+1)n chia hết cho 6
=>\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)\) chia hết cho 6
2)
\(n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)-12n\)
Ta có n(n+1)(n - 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6
12n chia hết cho 6
=>\(n^3-13n\) chia hết cho 6
3)
\(m.n\left(m^2-n^2\right)=m^3.n-n^3.m=m.n\left(m^2-1\right)-m.n\left(n^2-1\right)\)
\(=n.\left(m-1\right)m\left(m+1\right)-m\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 3
a)
Ta có
\(37^{37}=\left(37^4\right)^9.37=\left(\overline{..........1}\right).37=\left(\overline{..........7}\right)\)
\(23^{23}=\left(23^4\right).23^3=\left(\overline{.........1}\right).12167=\left(\overline{.........7}\right)\)
\(\Rightarrow37^{36}-23^{23}=\left(\overline{........7}\right)-\left(\overline{.........7}\right)=\left(\overline{.............0}\right)\) chia hết cho 10
Bài 2:
A=n(n+1)+1
Vì n;n+1 là hai số nguyên liên tiếp
nên n(n+1) chia hết cho 2
=>n(n+1)+1 không chia hết cho 2
hay A không chia hết cho 8
1.
3. 2/Định lý:Số tự nhiên T=10x+a chia hết cho số lẻ p=10s+r với r=1,3,7,9 số x-ka chia hết cho p trong đó k thỏa mãn 10k+1 chia hết cho p.(các bạn tư chứng minh)
3/tìm dấu hiệu chi hết: Muốn tính toán đỡ phức tạp ta chọn k sao cho |k|la Min VD:dấu hiệu chia hết cho 3,9:thì T=a1a2a3...at chia hết cho 3(hay Tchia hết cho 9) a1+a2+...+at chia hết cho 3 or cho9
*dấu hiệu chi hết cho 7 :T=10x+a chia hết cho 7 M=(x-2a) chia hết cho 7
*dấu hiêu chia hết cho 13,17 số T=10x+a chia hết cho 13(or 17) số M=x-5a chia hết cho 13 (or 17)
5. số bội của 4 = (200-12)/4 + 1 = 48
=> có 48 bội của 4 thuộc [12;200]
6.Theo đề ta có:
326-11=315 chia hết cho b (b>11)
553-13=540 chia hết cho b (b>13)
=>b thuộc ƯC(315,540)
315=3².5.7
540=2².3³.5
=>ƯCLN(315,540)=3².5=45
Vậy b thuộc Ư(45)={1;3;5;9;15;45}
Vì b>13 =>b thuộc {15;45}
8. Số cây mỗi đội phải trồng là bội chung của 8 và 9. BCNN (8, 9) = 72.
Số cây mỗi đội phải trồng là bội của 72. Vì 72 . 2 = 144 thỏa mãn điều kiện 100 < 144 < 200 nên số cây mỗi đội phải trồng là 144 cây.
- Tick mk nhiều nha
Bài 1: Gọi phân số đó là \(\dfrac{a}{b}\)
Ta có: \(\dfrac{200}{520}=\dfrac{5}{13}\)\(=>\dfrac{a}{b}=\dfrac{5k}{13k}\)
a) => a - b = 5k - 13k = 184
=> k.( 5 - 13 ) = 184
=> k.(-8) = 184 => k = -23
=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{5.\left(-23\right)}{13.\left(-23\right)}=\dfrac{-115}{-229}\)
b) => a.b = 5k.13k = 9360
=> k^2.65 = 9360
=> k^2=144
=> \(\left[{}\begin{matrix}k^2=12^2\\k^2=-12^2\end{matrix}\right.=>\left[{}\begin{matrix}k=12\\k=-12\end{matrix}\right.\)
=> \(\left[{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{60}{156}\\\dfrac{a}{b}=\dfrac{-60}{-156}\end{matrix}\right.\)
Bài 2: a) đê A \(\in Z\) <=> n+1 \(⋮\) n-3
<=> n-3+4 \(⋮\) n-3 <=> 4 \(⋮\) n-3
<=> n-3 \(\in\) Ư(4)
<=> n-3 \(\in\) \(\left\{-1,1,-2,2,4,-4\right\}\)
<=> n \(\in\left\{2,4,1,5,7,-1\right\}\)
b) Gọi d là UCLN(n-1,n+3)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n-1⋮d\\n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
=> \(n-1-\left(n+3\right)⋮d\)
=> \(n-1-n-3⋮d=>-4⋮d\)
=> d = 4
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n-1\ne4k\\n+3\ne4k\end{matrix}\right.=>\left\{{}\begin{matrix}n\ne4k+1\\n\ne4k-3\end{matrix}\right.\) (để A tối giản)
Bài 3: Gọi a là tử của phân số cần tìm
Theo bài ra ta có : \(\dfrac{a}{15}=\dfrac{a-2}{15.2}=>\dfrac{a}{15}=\dfrac{a-2}{30}\)
=> 30a = 15.(a-2)
=> 30a = 15a - 30
=> 15a - 30a = 30
=> -15a = 30 => a = -2
=> Phân số cần tìm là: \(-\dfrac{2}{15}\)
Bài 4: do 10^11-1 < 10^12-1 => \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< 1\)
Ta có:
\(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \dfrac{10^{11}-1+11}{10^{12}-1+11}=\dfrac{10^{11}+10}{10^{12}+10}=\dfrac{10.\left(10^{10}+1\right)}{10.\left(10^{11}+1\right)}=\dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)
=> \(\dfrac{10^{11}-1}{10^{12}-1}< \dfrac{10^{10}+1}{10^{11}+1}\)
Bài 5: \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{n}{6}=\dfrac{1}{2}=>\dfrac{1}{m}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{n}{6}=>\dfrac{1}{m}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{n}{6}=>\dfrac{1}{m}=\dfrac{3-n}{6}\)
=> (3-n).m = 6
=> 3-n, m \(\inƯ\left(6\right)\)
Đến đây bn tự lập bảng giá trị nhé, mình hơi nhác
Chúc bn học tốt
dễ mà bạn
nhân phân phối vô
bạn giải giúp mik đc không?