K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

I:trắc nghiệm

câu 1: cho x thuộc z ,-2<x<1.tổng tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện là

A.-2 ; B.-3 ; C.0 ; D.-1

Câu 2:với a,b,c,d thuộc z, b khác 0 , d khác 0 thì \(\dfrac{a}{b}\)=\(\dfrac{c}{d}\) khi

A. a.b=c.d ; B. a.d=c.b ; C. a.c=b.d ; D. a.d khác c.b

câu 3 :phân số nào nhỏ nhất trong các phân số \(\dfrac{-3}{4}\)\(\dfrac{-6}{7}\)\(\dfrac{-7}{8}\)\(\dfrac{-11}{12}\)

A.\(\dfrac{-3}{4}\) ; B.\(\dfrac{-6}{7}\) ; C.\(\dfrac{-7}{8}\) ; D.\(\dfrac{-11}{12}\)

Câu 4: rút gọn phân số \(\dfrac{1000-5}{600-3}\) ta được kết quả

A.\(\dfrac{3}{5}\) ; B.\(\dfrac{5}{3}\) ; C.\(\dfrac{4}{3}\) ; D.\(\dfrac{3}{4}\)

Câu 5:cho 2 góc kề AOB và AOC sao cho <AOB =110 độ và <AOC=70 độ .số đo góc BOC là

A.40 độ ; B. 180 độ ; C. 20 độ ; D. một kết quả khác

câu 6: số đo của 1 góc ađộ với 0độ <ađộ<90độ thì góc đó có tên gì

a.góc tù b.góc nhọn c.góc vuông d.góc bẹt

phần II : TỤ LUẬN

Câu 1:rút gọn các phân số a,\(\dfrac{7.34}{17.56}\) b,\(\dfrac{12.3-2.6}{4.5.6}\)

câu 2 : tìm x biết

a, x= \(\dfrac{1}{6}\)+\(\dfrac{-5}{6}\) b,\(\dfrac{x}{21}\)=\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{-1}{7}\)

câu 3 : thực hiện phép tính

A=\(\dfrac{2}{7}\)+\(\dfrac{-3}{8}\)+\(\dfrac{11}{7}\)+\(\dfrac{1}{3}\)+\(\dfrac{1}{7}\)+\(\dfrac{-5}{8}\) B=\(\dfrac{-3}{17}\)+(\(\dfrac{2}{3}\)+\(\dfrac{3}{17}\))

Câu 4:trên cùng 1 nủa mặt phẳng có bờ là tia Ox vẽ 2 tia Oz và Oy sao cho góc xOz =60độ ,góc xOy=120độ

a, tia nào nằm giữa hai tia còn lại

b,tính góc zOy

câu 5: tìm x ,y biết :\(\dfrac{-5}{x}\)=\(\dfrac{y}{16}\)=\(\dfrac{-18}{72}\)

câu 6: cộng cả tử và mẫu của phân số \(\dfrac{23}{40}\)với cùng 1 số tự nhiên n rồi rút gọn ta đc phân số \(\dfrac{3}{4}\).tìm số n

các bạn trình bày phần tuej luận hộ mk lun nha

1

Câu 5: 

\(\dfrac{-5}{x}=\dfrac{y}{16}=\dfrac{-18}{72}=\dfrac{-1}{4}\)

=>x=20; y=-4

Câu 6:

Theo đề, ta có:

\(\dfrac{n+23}{n+40}=\dfrac{3}{4}\)

=>4n+92=3n+120

=>n=28

a: (x+1/2)(2/3-2x)=0

=>x+1/2=0 hoặc 2/3-2x=0

=>x=-1/2 hoặc x=1/3

b: undefined

c: \(\Leftrightarrow x\cdot\left(\dfrac{13}{4}-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{3}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{20}{12}=\dfrac{25}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{25}{12}:\dfrac{39-14}{12}=\dfrac{25}{25}=1\)

31 tháng 3 2017

a;\(\dfrac{-6}{11}\) : \(\dfrac{12}{55}\) = \(\dfrac{-5}{2}\)

b;\(\dfrac{7}{12}\) + \(\dfrac{5}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{47}{72}\) - \(\dfrac{11}{36}\) = \(\dfrac{25}{72}\)

c;\(\dfrac{13}{10}\) : \(\dfrac{-5}{13}\) = \(\dfrac{-169}{50}\)

d; {\(\dfrac{5}{12}\) + \(\dfrac{5}{11}\) } : { \(\dfrac{5}{3}\) -\(\dfrac{7}{11}\) } = \(\dfrac{115}{132}\) : \(\dfrac{34}{33}\) = \(\dfrac{115}{136}\)

lưu ý mk ko chép đầu bài

31 tháng 3 2017

mình cần gấp lắm đến chiều mai là phải nộp rùi

giúp mình nha thanks cá bạn trước vuiko có tâm trạng mà cười nữalolanglimdim

23 tháng 3 2017

a) A = 3/7

b) B = 73/13

c) C = 37/7

d) D = 12

ba câu a) ,b) ,c) bn đổi ra hỗn số giúp mk nha

tick cho tớ nha

4 tháng 4 2017

sai câu A với B kìa bạn

Bài 2: 

a: Để A là phân số thì x+6<>0

hay x<>-6

b: Để A là sốnguyen thì \(x+6-13⋮x+6\)

\(\Leftrightarrow x+6\in\left\{1;-1;13;-13\right\}\)

hay \(x\in\left\{-5;-7;7;-19\right\}\)

8 tháng 5 2017

1,

x =( -12 . ( -3) ) : 2

x = 18

2,

a, -7/9 . 6/11 + (-2/9) = -14/33 + (-2/9) = -64/99

b, -4/7 : 2 = -4/7 . 1/2 = -2/7

c, 115 - (24 - 5. 3) = 115 - ( 24 - 15) = 115 - 9 = 106

d,= -3/7. (5/9 + 4/9) + 17/7 = -3/7 . 1 +17/7 = -3/7 . 17/7 = -51/49

e, ??? mình cx k biếtleuleu

8 tháng 5 2017

Lời giải:

\(\dfrac{x}{-12}=\dfrac{-3}{2}\)

\(\Rightarrow2x=-12.\left(-3\right)\)

\(\Rightarrow2x=36\)

\(\Rightarrow x=18\)

17 tháng 4 2017

Giải bài 90 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

1 tháng 5 2018

Giải bà i 90 trang 43 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lá»p 6

4 tháng 8 2017

Bài 1: Tính ( hợp lý nếu có thể )

\(A=\dfrac{-3}{8}+\dfrac{12}{25}+\dfrac{5}{-8}+\dfrac{2}{-5}+\dfrac{13}{25}\)

\(=\left(\dfrac{-3}{8}+\dfrac{5}{-8}\right)+\left(\dfrac{12}{25}+\dfrac{13}{25}\right)+\dfrac{2}{-5}\)

\(=-1+1+\dfrac{2}{-5}\)

\(=0+\dfrac{2}{-5}\)

\(=\dfrac{2}{-5}\)

\(B=\dfrac{-3}{15}+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{3}{15}\right)\)

\(=\left(\dfrac{-3}{15}+\dfrac{3}{15}\right)+\dfrac{2}{3}\)

\(=0+\dfrac{2}{3}\)

\(=\dfrac{2}{3}\)

\(C=\dfrac{-5}{21}+\left(\dfrac{-16}{21}+1\right)\)

\(=\left(\dfrac{-5}{21}+\dfrac{-16}{21}\right)+1\)

\(=-1+1\)

\(=0\)

\(D=\left(\dfrac{-1}{6}+\dfrac{5}{-12}\right)+\dfrac{7}{12}\)

\(=\left(\dfrac{5}{-12}+\dfrac{7}{12}\right)+\dfrac{-1}{6}\)

\(=\dfrac{1}{6}+\dfrac{-1}{6}\)

\(=0\)

4 tháng 8 2017

Bài 2: Tìm x,biết:

a) \(x+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{5}\)

\(x=\dfrac{4}{5}-\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{2}{15}\)

Vậy \(x=\dfrac{2}{15}\)

b) \(x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{7}{21}\)

\(\Rightarrow x-\dfrac{2}{3}=\dfrac{1}{3}\)

\(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\)

\(x=\dfrac{3}{3}=1\)

Vậy \(x=1\)

c) sai đề hay sao ấy bạn.bỏ dấu - ở x thì đúng đề.mk giải luôn nha!

\(x-\dfrac{3}{4}=\dfrac{-8}{11}\)

\(x=\dfrac{-8}{11}+\dfrac{3}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{44}\)

Vậy \(x=\dfrac{1}{44}\)

d) \(\dfrac{11}{12}-\left(\dfrac{2}{5}+x\right)=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{11}{12}-\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{2}{5}+x=\dfrac{1}{4}\)

\(x=\dfrac{1}{4}-\dfrac{2}{5}\)

\(x=-\dfrac{3}{20}\)

Vậy \(x=-\dfrac{3}{20}\)

a: \(=\dfrac{5\cdot\left(8-6\right)}{10}=\dfrac{5\cdot2}{10}=1\)

b: \(\dfrac{\left(-4\right)^2}{5}=\dfrac{16}{5}\)

\(B=\dfrac{3}{7}-\dfrac{1}{5}-\dfrac{3}{7}=-\dfrac{1}{5}\)

c: \(C=\left(6-2.8\right)\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{8}{5}\cdot4\)

\(=\dfrac{16}{5}\cdot\dfrac{25}{8}-\dfrac{32}{5}\)

\(=5\cdot2-\dfrac{32}{5}=10-\dfrac{32}{5}=\dfrac{18}{5}\)

d: \(D=\left(\dfrac{-5}{24}+\dfrac{18}{24}+\dfrac{14}{24}\right):\dfrac{-17}{8}\)

\(=\dfrac{27}{24}\cdot\dfrac{-8}{17}=\dfrac{-9}{8}\cdot\dfrac{8}{17}=\dfrac{-9}{17}\)

29 tháng 4 2017

Bài 1 : Rút gọn các phân số sau đến tối giản :

a) \(\dfrac{3.21}{14.15}=\dfrac{3.3.7}{2.7.3.5}=\dfrac{1.3.1}{2.1.1.5}=\dfrac{3}{10}\)

b) \(\dfrac{49+49.7}{49}=\dfrac{49\left(1+7\right)}{49}=\dfrac{49.8}{49}=\dfrac{1.8}{1}=\dfrac{8}{1}=8\)

14 tháng 4 2022

h