K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 3 2020

6)

Vấn đề Bàn về đọc sách không có gì là mới. Đã có nhiều nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ... nói về đọc sách và kinh nghiệm đọc sách. Nhưng cách viết nhẹ nhàng, lí lẽ xác đáng, cách lập luận chặt chẽ của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục sâu sắc. Biết cách đọc sách để xây dựng học vấn là những ý kiến gợi mở cách đọc sách, cách tự học, cách suy nghĩ cho mỗi chúng ta.Vấn đề Bàn về đọc sách không có gì là mới. Đã có nhiều nhà khoa học, nhà văn, nhà thơ... nói về đọc sách và kinh nghiệm đọc sách. Nhưng cách viết nhẹ nhàng, lí lẽ xác đáng, cách lập luận chặt chẽ của Chu Quang Tiềm có sức thuyết phục sâu sắc. Biết cách đọc sách để xây dựng học vấn là những ý kiến gợi mở cách đọc sách, cách tự học, cách suy nghĩ cho mỗi chúng ta. Đó là bài học, là lời khuyên chí lí, chân thành. Một nét đặc sắc trong bài Bàn về đọc sách, tác giả đã sử dụng khá hóm hỉnh một số so sánh khi nói về phương pháp đọc sách, làm cho lí lẽ thêm phần gợi cảm, thấm thía.

19 tháng 2 2019

C1 :- Phương thức biểu đạt: Nghị luận

C2 :Những khó khăn, thiên hướng sai lệch dễ mắc phải của việc đọc sách trong tình trạng hiện nay. : Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, dễ sa vào lối ăn tươi, nuốt sống

C3 :Câu chủ đề : "Đọc sách không ... cho ki"

C4 :Liệt kê , so sánh

=> . Cách viết giàu hình ảnh, ví von cụ thể, thú vị,nhiều DC =>Tạo nên sức thuyết phục cho bài văn

C5 :

+ Sách nhiều khiến người ta không chuyên sâu, không biết nghiền ngẫm.

+ Sách nhiều khó lựa chọn, người đọc dễ lạc hướng, lãng phí thời gian.

+ Không tham đọc nhiều, đọc lung tung, phải đọc kĩ những cuốn thực sự có giá trị.

1.Đọc đoạn văn: Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đư khe khẽ, nói: -Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện> Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ. -Quê anh ở đâu thế? - Họa sĩ hỏi. -Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không .Cháu có ông bố...
Đọc tiếp

1.Đọc đoạn văn:

Anh xoay sang người con gái đang một mắt đọc cuốn sách, một mắt lắng nghe, chân cô đung đư khe khẽ, nói:

-Và cô cũng thấy đấy, lúc nào tôi cũng có người trò chuyện> Nghĩa là có sách ấy mà. Mỗi người viết một vẻ.

-Quê anh ở đâu thế? - Họa sĩ hỏi.

-Quê cháu ở Lào Cai này thôi. Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không .Cháu có ông bố tuyệt lắm. Hai bố con cùng viết đơn xin ra lính đi mặt trận. Kết quả: bố cháu thắng cháu một-không. Nhân dịp Tết, một đoàn các chú lái máy bay lên thăm cơ quan cháu ở Sa Pa. Không có cháu ở đấy. Các chú lại cử một chú lên tận đây. Chú ấy nói: nhờ cháu có góp phần phát hiện một đám mây khô mà ngày ấy, tháng ấy, không quân ta hạ được bao nhiêu phản lực Mĩ trên cầu Hàm Rồng. Đối với cháu, thật là đột ngột, không ngờ lại là như thế. Chú lái máy bay có nhắc đến bố cháu, ôm cháu mà lắc "Thế là một-hòa nhé!". Chưa hòa đâu bác ạ. Nhưng từ hôm ấy cháu sống thật hạnh phúc. Ơ, bác vẽ cháu đấy ư? Không, không, đừng vẽ cháu! Để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn.

a) Xác định phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn

b) Phân tích cấu tạo ngữ pháp trong câu văn: Năm trước, cháu tưởng cháu được đi xa lắm cơ đấy, hóa lại không.

c) Qua đoạn văn, theo em có thể giải thích vì sao anh thanh niên lại từ chối "Không, không, đừng vẽ cháu! để cháu giới thiệu với bác những người khác đáng cho bác vẽ hơn"

d) Viết đoạn văn nghị luận không quá 5 câu trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên

Giúp mình với đúng mình tick cho!

0
9 tháng 4 2019

Câu 3:

Tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có lẽ là tám câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong tác phẩm, qua đó đã diễn tả sinh động tâm trạng Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, để lại ấn tượng không thể nào quên cho người đọc:

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chăn mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Khung cảnh thiên nhiên của cửa biển trước lầu Ngưng Bích như hiện lên trước mắt ta: một nỗi buồn chiều hoàng hôn đẹp nhưng buồn và quạnh hiu. Đó là những con thuyền với những cánh buồm trắng nhấp nhô, con sóng bạc dập dềnh cuốn trôi từng cánh hoa, lác đác rơi trong ánh nắng cuối chiều, trảng cỏ xanh ươm nối liền đường chân trời xanh vô tận. Cùng với âm thanh dữ dội của biển khơi như một nét chấm phá cho cảnh vặt, bức tranh thiên nhiên chứa dựng trong nó biết bao nỗi niềm chất chứa của con người...

Qua những ngôn từ và hình ảnh miêu tả cảnh vật, băng cách sử dụng khéo léo và tinh tế bút pháp tả cành ngụ tình, Nguyễn Du đã cho ta hiểu và cảm thương với tâm trạng nàng Kiều.

Điệp ngữ buồn trông được sử dụng xuyên suốt đoạn trích tạo thành điệp khúc cho đoạn thơ và cũng tạo nên điệp khúc tâm trạng Thuý Kiều. Nỗi buồn trong Kiều như trào dâng như lớp sóng ồ ạt dồn về phía đại dương mênh mông. Nỗi niềm đó cứ triền miên, cứ dai dẳng, đeo bám, tạo thành cái vòng luẩn quẩn khỏng lối thoát, con người ta có muốn vùng thoát ra mà cũng không thể nào được. Mỗi cảnh vật như đều nói lèn nỗi niềm tâm sự ấy.

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoảng cánh buồm xa xa?

Con thuyền không bến đậu, không nơi chốn quay về gợi nhớ nỗi nhớ, nỗi cô đơn của người đi xa, muốn trở về bên gia đìiih êm ấm, bên bạn bè thân thương, điều này vó cùng phù hợp với cảnh ngộ của Kiều.

Buồn trông ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Cuộc đời Kiều bây giờ như cánh hoa mỏng manh trước sóng to gió lớn, chỉ biết mặc cho bảo bùng, mưa giông vùi dập. Càu thơ bộc lộ nồi lo lắng, xót xa, buồn tủi về cảnh ngộ lênh đênh chìm nổi trước sóng gió cuộc dời.

Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chân mây mặt đất một màu xanh xanh.

Thảm cỏ, biển cả với màu xanh vô vọng thật buồn và ảm dạm. Liệu có phải cánh cứa tương lai đang khép lại trước mắt Kiều, hố đen tuyệt vọng cua số phận như lấp hết cả ước mơ và khát khao.

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ẩm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Ngoài kia, biển xanh đang cuộn sóng. Những âm thanh gợi sự việc kinh khủng, hãi hùng, như dự báo tai biến, nguy nan như chực đổ xuống thân phận bé nhỏ cùa Kiều.

Lần lượt từng câu hỏi tu từ vang lên như muốn xoáy sáu vào tâm can người đọc. Ta như hiểu, cảm thông, thương xót cho những lo lắng rôi bời cùng nỗi hoảng sợ tuyệt vọng của Kiều trước tương lai vô định.

Có thể nói, đây là tám câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất xuyên suốt tác phẩm. Qua bức tranh thiên nhiên, ta xót xa, thương cảm cho số phận người con gái tài hoa bạc mệnh, qua dó cũng bày tỏ niềm đồng cảm, trân trọng của Nguyễn Du đối với số phận người phụ nữ dưới chế độ phong kiến xưa.

9 tháng 4 2019

Câu 3:

Tám câu thơ cuối trong đoạn trích Kiều ở lầu Ngưng Bích có lẽ là tám câu thơ tả cảnh ngụ tình hay nhất trong tác phẩm, qua đó đã diễn tả sinh động tâm trạng Thuý Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích, để lại ấn tượng không thể nào quên cho người đọc:

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa?

Buồn trông ngọn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Buồn trông nội cỏ rầu rầu,

Chăn mây mặt đất một màu xanh xanh.

Buồn trông gió cuốn mặt duềnh,

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi.

Khung cảnh thiên nhiên của cửa biển trước lầu Ngưng Bích như hiện lên trước mắt ta: một nỗi buồn chiều hoàng hôn đẹp nhưng buồn và quạnh hiu. Đó là những con thuyền với những cánh buồm trắng nhấp nhô, con sóng bạc dập dềnh cuốn trôi từng cánh hoa, lác đác rơi trong ánh nắng cuối chiều, trảng cỏ xanh ươm nối liền đường chân trời xanh vô tận. Cùng với âm thanh dữ dội của biển khơi như một nét chấm phá cho cảnh vặt, bức tranh thiên nhiên chứa dựng trong nó biết bao nỗi niềm chất chứa của con người...

Qua những ngôn từ và hình ảnh miêu tả cảnh vật, băng cách sử dụng khéo léo và tinh tế bút pháp tả cành ngụ tình, Nguyễn Du đã cho ta hiểu và cảm thương với tâm trạng nàng Kiều.

Điệp ngữ buồn trông được sử dụng xuyên suốt đoạn trích tạo thành điệp khúc cho đoạn thơ và cũng tạo nên điệp khúc tâm trạng Thuý Kiều. Nỗi buồn trong Kiều như trào dâng như lớp sóng ồ ạt dồn về phía đại dương mênh mông. Nỗi niềm đó cứ triền miên, cứ dai dẳng, đeo bám, tạo thành cái vòng luẩn quẩn khỏng lối thoát, con người ta có muốn vùng thoát ra mà cũng không thể nào được. Mỗi cảnh vật như đều nói lèn nỗi niềm tâm sự ấy.

Buồn trông cửa bể chiều hôm,

Thuyền ai thấp thoảng cánh buồm xa xa?

Con thuyền không bến đậu, không nơi chốn quay về gợi nhớ nỗi nhớ, nỗi cô đơn của người đi xa, muốn trở về bên gia đìiih êm ấm, bên bạn bè thân thương, điều này vó cùng phù hợp với cảnh ngộ của Kiều.

Buồn trông ngđn nước mới sa,

Hoa trôi man mác biết là về đâu?

Cuộc đời Kiều bây giờ như cánh hoa mỏng manh trước sóng to gió lớn, chỉ biết mặc cho bảo bùng, mưa giông vùi dập. Càu thơ bộc lộ nồi lo lắng, xót xa, buồn tủi về cảnh ngộ lênh đênh chìm nổi trước sóng gió cuộc dời.

13 tháng 12 2018

Câu 1 :

- Hoàn cảnh sáng tác : 1978 - đất nước thống nhất .

- Mối quan hệ với chủ đè bài thơ : như nói về ánh trăng sau chiến tranh như thế nào .

Câu 2 :

a ) Ngửa mặt lên nhìn mặt

có cái gì rưng rưng

như là đồng là bể

như là sống là rừng

Trăng cứ tròn vành vạh

kể chi người vô tình

ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình .

b)

- Theo nghĩa thực : người lính ngước mặt lên nhìn ánh trăng

- Theo nghĩa chuyển : sd biện pháp tu từ ẩn dụ , nói về người lính nhìn thẳng vào quá khứ gian lao , nghĩa tình ùa về

c)

'' ánh trăng im phăng phắc

đủ cho ta giật mình ''

=> BP nghệ thuật : nhân hóa .

Câu 3 :

a)

- ND : Ánh trăng hiện lên vẹn nguyên , tròn đầy . Trăng hiện lên cao thượng và vị tha không hờn oán , trách móc . Ánh trăng chỉ nhìn thôi , cái nhìn soi tận đáy tấm người lính , đểaánh thức lương tri trong người lính . Cái giật mình của sự ăn mòn , tự trách , tự nhắc nhở bản thân không được phép phản bội quá khứ .

b )

- Cắc từ láy : vành vạnh , phăng phắc .

20 tháng 3 2020

1. Phương thức biểu đạt: biểu cảm.

2. Đây là lời của mẹ nói với con.

3. Câu hỏi tu từ

4. Biết sống vì người khác.