Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các phân số \(\frac{3}{8};\frac{-7}{5};\frac{13}{20};\frac{-13}{125}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì mỗi phân số này khi tối giản mẫu chỉ chứa ước là 2 hoặc 5
\(\frac{3}{8}=0,375\)
\(\frac{-7}{5}=-1,4\)
\(\frac{13}{20}=0,65\)
\(\frac{-13}{125}=-0,104\)
Để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn thì y rút gọn với tử để mẫu chỉ chứa ước là 2 hoặc 5 hoặc y có ước là 2 hoặc 5
+ Nếu y rút gọn với mẫu để tử chứa ước là 2 hoặc 5
Do y nguyên tố nên y = 3
+ Nếu y có ước là 2 hoặc 5
Do y nguyên tố nên \(\left[\begin{array}{nghiempt}y=2\\y=5\end{array}\right.\)
Vậy có thể điền 3 số y nguyên tố thỏa mãn đề bài là 2; 3 và 5
Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = , 5, 20 = . 5, 125 = đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta được;
a)
– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\) = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\); \(\frac{15}{22}\); 7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
b) 5/8 = 0,625; −3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36); 15/22 = 0,6(81); 7/12 = 0,58(3)
\(\frac{1}{6}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mấu 6=2.3 có ước 3 khác 2 và 5;\(\frac{1}{6}\)=0,1666...=0,1(6)
\(\frac{-5}{11}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 11=11 có ước 11 khác 2 và 5; \(\frac{-5}{11}\)=-0,454545....=-0,(45)
\(\frac{4}{9}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 9=\(^{3^2}\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{4}{9}\)=0,4444.....=0,(4)
\(\frac{-7}{18}\): là phân số thập phân vô hạn tuần hoàn vì mẫu 18=\(2.3^2\)có ước 3 khác 2 và 5; \(\frac{-7}{18}\)=-0,388888...=-0,3(8)
1) Vì mẫu của chúng không chứa ước nguyên tố khác 2 và 5:
3/8 có mẫu 8 = 2^3
-7/5 có mẫu 5 = 5
13/20 có mẫu 20 = 2^2 . 5
-13/125 có mẫu 125 = 5^3
Nên: các phân số trên viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn
Ta có: 3/8 = 0,375
-7/5 = -1,4
13/20 = 0,65
-13/125 = -0,104
a: \(\Leftrightarrow x:\dfrac{3}{10}=\dfrac{33}{8}:\dfrac{1}{5}=\dfrac{165}{8}\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{165}{8}\cdot\dfrac{3}{10}=\dfrac{99}{16}\)
b: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{100}:4=\dfrac{11}{15}\)
\(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{1}{100}=\dfrac{44}{15}\)
hay x=880/3
từ 15/5,1=-35/11,9
=> -15/-35 = 5,1/11,0
=> -15/11,0 = 5.1/-35
=> 11,9/5,1= -35/-15
=> 11,9/ -35 = 5,1/-15
Các phân số \(\frac{1}{6};\frac{-5}{11};\frac{4}{9};\frac{-7}{18}\) viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn vì khi tối giản, mẫu số của mỗi phân số này đều có ước khác 2 hoặc 5
\(\frac{1}{6}=0,1\left(6\right)\)
\(\frac{-5}{11}=-0,\left(45\right)\)
\(\frac{4}{9}=0,\left(4\right)\)
\(\frac{-7}{18}=-0,3\left(8\right)\)
Được cập nhật 16 phút trước (20:54)