K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2021

dấu hai chấm có tác dụng đánh dấu từ ngữ đặc biệt

30 tháng 12 2021

Dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu từ ngữ đặc biệt

11 tháng 11 2021

c nhé bạn

11 tháng 11 2021

Câu c) bạn nhé

Câu 9: dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng vương

Câu 10:a. Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì mà vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng thừa sức thắng cuộc".

                -> Dấu ngoặc kép ở câu a nêu lên ý nghĩ của nhân vật Thỏ.

b. Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."

    -> Dấu ngoặc kép ở câu b nêu lên lời nói của cô giáo.

23 tháng 10 2021

Câu 9:
dãy Hoàng Liên Sơn, phường Văn Quán, Hùng Vương

Câu 10:
a) Thỏ nhìn theo, mỉm cười. Nó nghĩ: "Chả việc gì phải vội, rùa gần tới đích, mình phóng cũng vừa sức thắng."
- Tác dụng:
 + Dấu phẩy thứ nhất, thứ 2 (không chắc về dấu phẩy thứ 2 cho lắm): Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu
 + Dấu phẩy thứ 3: Ngăn cách các vế câu trong 1 câu

b) Cô giáo khen: "Hôm nay, con đã đọc kĩ đề và trình bày ngay ngắn."
- Tác dụng của dấu phẩy: Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

8 - 10 câu chủ đề gì vậy?

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

30 tháng 12 2021

a) Tác dụng của dấu ngoặc kép là đánh dấu những từ ngữ, lời nói với 1 ý nghĩa đặc biệt.

b) Tác dụng của dấu ngoặc kép là dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.

_HT_

30 tháng 12 2021
a. Giải thích cho bộ phận đứng trước nó là lời nói, suy nghĩ của nhân vật b.báo hiệu bộ phận đứng sau là lời nói của nhân vật Chúc bạn học tốt😊

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

Trang - người bạn thân của tôi hôm nay trầm tính hơn mọi ngày. Nụ cười rạng rỡ thường ngày biến mất thay bằng khuôn mặt nặng trĩu những suy tư. Tôi lân la hỏi mãi, nó mới chịu mở lời: "Hôm nay, bố mẹ tớ lại cãi nhau rồi". Thật ra đây không phải lần đầu tôi nghe về những xung đột giữa bố và mẹ Trang nhưng vẫn cố nghe hết câu chuyện. "Mẹ bảo tớ hãy theo mẹ về ngoại đi nhưng tớ không muốn xa bố, xa trường lớp, xa các bạn...". Sao ông trời có thể nhẫn tâm với một đứa trẻ mười tuổi đến thế khi để đứa trẻ ấy sống trong một gia đình tan vỡ, hằng ngày chứng kiến bố mẹ cãi nhau. Tôi lặng im vì không biết nói gì. Tôi chỉ mong bố mẹ Trang còn có cơ hội hàn gắn bởi Trang thương cả hai rất nhiều.

Tác dụng dấu ngoặc kép: Trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật Trang

8 - 10 câu về chủ đề gì vậy bạn

30 tháng 3 2019
Dấu câu Tác dụng Ví dụ
Dấu hai chấm - Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

Tôi xòe cả hai càng ra, bảo Nhà Trò

- Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây.

Dấu ngoặc kép - Thường dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc của người nào đó. Nếu lời nói trực tiếp là một câu trọn vẹn hay một đoạn văn thì trước dấu ngoặc kép ta thường phải thêm dấu hai chấm.

Có bạn tắc kè hoa

Xây “lầu” trên cây đa.

Rét, chơi trò đi trốn

Đợi ấm trời mới ra.

9 tháng 11 2021

Tham ô lãng phí là một thứ " giặc ở trong làng " dấu ngoặc kép trên có tác dụng gì ? 

A. Đánh dấu lời nói có nghĩa đặc biệt 

B. Đánh dấu từ ngữ có nghĩa đặc biệt 

C. Cả ý A ,B,C

1 tháng 2 2018

Nối đúng mỗi ý được 0,25 điểm.

1 - b 2 - c 3 – a

19 tháng 5 2021

1. B

2. C

3. A

30 tháng 10 2021

Chỉ trong 10 năm, Bạch Thái Bưởi đã trở thành "một anh hùng kinh tế" như đánh giá của người cùng thời.

Chúc bạn học tốt.

😁😁😁

30 tháng 10 2021

kinh tế nha