Câu hỏi? Phong trào nông dân Tây Sơn thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2017

1) Ý nghĩa lịch sử.

- Lật đổ các tập đoàn PK, dập tan các cuộc chiến tranh phi nghĩa(Trịnh-Nguyễn phân tranh)

- Lập lại thống nhất cho đất nước

- Đánh đuổi bọn giăc ngoại xâm (Thanh)

2) Nguyên nhân thắng lợi.

- Sự ủng hộ của nhân dân,tinh thần c/đ của quân sĩ.

- Lãnh đạo tài giỏi của ba anh em Tây Sơn ,đặc biệt<Nguyễn Huệ>.

-Chiến thuật đúng đắn hợp lí của bộ chỉ huy,quân lính tinh nhuệ

3)

- Thần tốc, táo bạo, tiên đoán trước thắng lợi

=> Nghệ thuật quân sự thần tốc, táo bạo, bất ngờ, cơ động.

13 tháng 6 2017

70% câu trả lời của you ở trog link này nè: Giáo án Lịch sử 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (2)

2 tháng 5 2017

*Chiến Thắng RẠch Gầm - Xoài Mút

Tháng 1-1785, Nguyễn Huệ được lệnh tiến quân vào Gia Định. Nguyễn Huệ đóng đại bản doanh ở Mĩ Tho, chọn khúc sông Tiền từ Rạch Gầm – Xoài Mút (Châu Thành – Tiền Giang) làm trận địa quyết chiến.

- Bố trí xong trận địa, mờ sáng ngày 19-1-1785, Nguyễn Huệ dùng mưu nhử quân địch vào trận địa mai phục. Thủy binh ta từ Rạch Gầm, Xoài Mút và cù lao Thới Sơn đồng loạt xông thẳng vào đội hình địch đang xuôi theo dòng nước.

*Những hoạt động của Nguyễn Huệ trên đất Bắc Hà năm 1786:

◦ Năm 1786: Nguyễn Huệ được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chính, tiến quân đánh vào thành Phú Xuân.

◦ Tháng 6-1786: Nguyễn Huệ hạ được thành Phú Xuân.

◦ Giữa năm 1786: Nguyễn Huệ đánh vào Thăng Long, tiêu diệt chúa Trịnh và giao quyền lại cho vua Lê.

◦ Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc Hà, xây dựng lại chính quyền ở Bắc Hà.

Khi đến Tam Điệp, Quang Trung chia quân làm 5 đạo tiến ra Thăng Long:

◦ Đạo chủ lực, do Quang Trung trực tiếp chỉ huy, đánh thẳng vào Thăng Long.

◦ Đạo thứ hai và đạo thứ ba đánh vào Tây Nam Thăng Long và yểm hộ cho đạo chủ lực.

◦ Đạo thứ tư tiến ra phía Hải Dương.

◦ Đạo thứ năm tiến ta Lạng Giang (Bắc Giang), chặn dường rút lui của địch.

* Quang Trung đại phá quân Thanh

Đêm 30 tết (âm lịch), ta vượt sông Gián Khẩu (sông Đáy), tiêu diệt đồn tiền tiêu.

- Đêm mùng 3 tết ta tiêu diệt đồn Hà Hồi.

- Đem mùng 5 tết ta đánh đồn Ngọc Hồi.

- Trưa mùng 5 tết, Vua Quang trung dẫn đoàn quân chiến thắng tiến vào Thăng Long.

* NGuyên NHân thắng lợi của cuộc lhowir ngĩa Tây Sơn là

Nhân dân hăng hái tham gia ngay từ đầu

Sự lãnh đạo tài tình của NGuyễn Huệ và bộ chỉ huy Tây Sơn

Chúc bạn học tốt hihi

2 tháng 5 2017

*Đánh Nguyễn

-Lãnh đạo: Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ

-Địa bàn:Tây Sơn thượng đạo ->Tây Sơn hạ đạo

Thái độ của nhân dân:ủng hộ ->vì khẩu hiệu phù hợp với lòng dân

-Sự kiện: Trong 1 năm 1773-1774; Quãng Nam-> Bình Thuận

-Khó khăn của quân Tây Sơn:

Phía Bắc (Phú Xuân) quân Trịnh

__________________________

Tây Sơn

__________________________

Phía Nam chúa Nguyễn

=>Giải pháp: Hòa vs Trịnh, dồn lực đánh Nguyễn

=>1777:Tây Sơn lật đổ đc tập đoàn chúa Nguyễn

*Đánh quân Xiêm

+Xiêm -> Gia Định: nhiều tội ác

+Chiến thuật:.Chọn địa hình

.Bố trí trận địa

.Nhữ địch:giả thua

.Tấn công nhiều phía khi địch lọt vào trận địa

=>KQ:Thuyền quân Xiêm tan tác hoặc bị đốt cháy. Binh lính bị diệt gần hết, chỉ còn vài nghìn tên sống sót theo đường bộ chạy về nước. Ng~ Ánh thoát chết, sang Xiêm lưu vong

=>Ý nghĩa: Dập tan ý đồ của quân xâm lược Xiêm, giữ nền hòa bình cho đất nước

*Đánh Trịnh

+Phú Xuân(Huế)

+Vượt sông Gianh, tiến ra Bắc, diệt Trịnh:dễ

=>Ý nghĩa: Phá vỡ việc chia cắt đất nước giữa Đàng Trong và Đàng Ngoài

*Đánh quân Thanh

-Lê Chiêu Thống sai người sang cầu cứu nhà Thanh

-Lực lượng: 29 vạn quân do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy

-Thế giặc buổi đầu:+ rất mạnh

+ác

->Lê Chiêu Thống phò giặc Thanh

-Đối phó phù hợp:

+Rút khỏi Thăng Long

+Phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn( Thanh Hóa)

+Liên kết thủy-bộ vững chắc

+Báo tin cho Nguyễn Huệ

->Nguyễn Huệ khen

=>Ng~ Huệ lên ngôi Hoàng Đế hiệu Quang Trung:+lãnh đạo chính thống

+phế vua Lê phù hợp

-Nghệ thuật quân sự:

+Tuyển thêm quân

+Khích lệ tinh thần quân sĩ bằng bài hiểu dụ

+Củng cố niềm tin của quân đội bằng lời tuyên bố trong tiệc khao quân

+Chia quân thành 5 đạo ->diệt địch nhiều phía

-Những trận đánh lớn: Hà Hồi, Ngọc Hồi, Đống Đa

-Mùng 5 Tết, đại phá quân Thanh toàn thắng

*Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử

-Công lao:

+Diệt các chính quyền phong kiến thối nát Ng~, Trịnh, Lê, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất nước

+Đánh tan quân xâm lược Xiêm và Thanh

-Nguyên nhân:

+Lãnh đạo Quang Trung tài tình

+Tinh thần yêu nước cao cả của nhân dân

Không biết đúng không nhá!leuleu

12 tháng 6 2017

1:

- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> →Tiến quân Ra Bắc ngay.

2:Việc Quang TRung lên ngôi vua cs ý nghĩa:

Làm yên lòng dân, tập hợp lực lượng tạo sức mạnh, khẳng định chủ quyền dân tộc, làm cho quân Thanh cho biết rằng nước Nam ta có chủ

3:Tấn công trong dịp tết kỉ mậu vì:

- Quân Thanh mới chiếm được Thăng Long dễ dàng nên còn chủ quan, kiêu ngạo

- Vào dịp tế, quân Thanh lơ là, không đề phòng quân địch bị bất ngờ

-Hơn nữa,quân ta đc ăn Tết trc nên tinh thần phấn chấn thoải mái còn bọn giặc phải xa nha nên uể oải,nhớ nhà ,tinh thần sa sút

=>Quân ta dễ tấn công hành động tiêu diệt bọn địch nhanh gọn nhẹ

4:

Vì:Sự chỉ huy, kãnh đạo tài tình, sáng suốt cùng phối hợp tác chiến của quân đội giặc không kịp trở tay, không kịp tiếp ứng cho nhau→dễ tấn công bọn giặc

5:Kết quả:

- Trong 5 ngày quét sạch 29 vạn quân Thanh.

=>KN thành công thắng lợi rực rỡ

6:

- 11/1788 Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu<Quang Trung> -→Tiến quân Ra Bắc ngay.

+ Đến Nghệ An: Tuyển Quân, duyệt binh.

+ Đến Thanh Hoá: Tuyển quân.

+ Đến Tam Điệp: Khen kế hoạch rút quân và khao quân.

+ Từ Tam Điệp ta chia 5 đạo tấn công bọn giặc

+ Đêm 30 tết đánh đồn tiền tiêu→bọn giặc sợ hãi tháo chạy

+ Đêm 3 tết vây đồn Hà Hồi <Thường Tín- Hà Tây>Bắc loa khiêu chiến bọn địch→Giặc hoảng sợ chạy tán loạn

+ Mờ sáng 5 tết:Đánh 2 nới

. Đồn Ngọc Hồi:Quang trung cưỡi voi chỉ huy,xảy ra 1 trận chiến khốc liệt→Đồn Ngọc Hồi mất→Giặc thất bại bỏ chạy và bị phục kích

. Đồn Khương Thượng <Đống Đa - HN>:Tướng Sầm NGhi Đống sợ thắt cổ tự tử→Tôn nghị sĩ sợ hãi bỏ chạy về Phương Bắc

=>KN Thắng lợi

Diễn biến tớ rút hơi dài cho đầy đủ tí nha

12 tháng 6 2017

Tran Tho datEvil YasudaDươngLê Quỳnh TrangTuyết Nhi Melody,...

10 tháng 9 2017

Việt Nam, Lào, Campuchia, Thái Lan, Mi-an-ma, Ma-lai-xi-a, Xin-ga-po,In-đô-ne-xi-a, Phi-lip-pin, Bru-nây, Đong Ti-mo. banh

10 tháng 9 2017

dễ v

1 tháng 3 2017

Sông Giang - ranh giới chia cắt đất nước thành 2 đang: đàng trong( từ sông Giang trở vào) và đàng ngoài( từ sông Giang trở ra).

1 tháng 3 2017

k có lược đồ thì làm s mk xác định được

9 tháng 10 2017

1. Phong Châu ( Văn Lang)

2. Cổ Loa (Âu Lạc)

3. Hoa Lư (Đại Cồ Việt)

4. Thăng Long(Đại Việt)

9 tháng 10 2017

câu này dễ mà đậubucminh

13 tháng 3 2017

1.Nêu kinh tế thời Lê Sơ?

* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

2.Nêu chính sách cai trị nhà Minh và hậu quả?

Sau thất bại của nhà Hồ, nhà Minh thiết lập chính quyền thống trị trên khắp nước ta. Chúng xoá bỏ quốc hiệu của ta, đổi thành quận Giao Chỉ ; sáp nhập nước ta vào Trung Quốc ; thi hành chính sách đồng hoá và bóc lột nhân dân ta tàn bạo. Chúng đặt ra hàng trăm thứ thuế nặng nề, bắt phụ nữ, trẻ em đưa về Trung Quốc bán làm nô tì, cưỡng bức dân ta phải bỏ phong tục tập quán của mình, thiêu huỷ phần lớn sách quý của nước ta và mang về Trung Quốc nhiều sách có giá trị.

3.Nêu nguyên nhân và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và vai trò của Lê Lợi?

Nguyên nhân:
+ Nhân dân ta có lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại độc lập tự do cho đất nước.
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, Nam nữ, các thành phần dân tộc đều đoàn kết đánh giặc, hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang, tự vũ trang,ủng hộ, tiếp tế lương thực cho nghĩa quân.
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
Ý nghĩa:
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
Ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của phong kiến nhà Minh.
+ Mở ra một thời kì phát triển mới của dân tộc thời Lê sơ.

14 tháng 3 2017

Doan Quynhrelavui

23 tháng 10 2017

Câu 6:

Nhà Trần đã làm những gì để phục hồi và phát triển kinh tế sau những năm suy thoái cuối thời Lý :
- Cần nêu bật các chính sách để phát triển sản xuất nông nghiệp (đẩy mạnh công cuộc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh ; đặt các chức quan trông coi nông nghiệp ; đắp đê Đỉnh nhĩ...). Chính nhờ những chính sách đó làm cho nông nghiệp được nhanh chóng phục hồi và phát triển, là cơ sở thúc đẩy sự phát triển của thủ công nghiệp và thương nghiệp.
- Cần so sánh với thời Lý, tìm ra những điểm mới trong thủ công nghiệp và thương nghiệp thời Trần (lập nhiều chợ ờ các địa phương, phát triển các cảng biển (Vân Đồn, Hội Thống...).