Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
;v Đề tuyển sinh là theo mỗi tỉnh ;v searrch gg tỉnh nào mà chẳng có =))
Gọi giao điểm của OM với đường tròn (O;R) là I
\(\Delta\)AMO vuông tại A có AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền OM nên AI=\(\frac{1}{2}\)OM mà OM=2R nên AI=R.
\(\Delta\)OAI có OA=OI=AI(=R) nên \(\Delta\)OAI đều nên góc AOM=60 độ
Vì tiếp tuyến tại A và B của (O;R) cắt nhau tại M nên áp dụng tính chất 2 đường tiếp tuyến cắt nhau thì OM là tia phân giác của góc OAB hay góc AOM bằng một nửa góc AOB hay góc AOB bằng 2.60=120 độ
~ ~ ~ ~ ~
Tam giác HAB có HD là đường cao
\(\Rightarrow AH^2=AD\times AB\left(htl\right)\left(1\right)\)
Tam giác HAC có HE là đường cao
\(\Rightarrow AH^2=AE\times AC\left(htl\right)\left(2\right)\)
(1) và (2) => đpcm
~ ~ ~ ~ ~
HDA = DAE = AEH = 900
=> ADHE là hcn
=> EDH = AHD và HED = EHA
- - -
Tam giác DBH vuông tại D có DM là trung tuyến (M là trung điểm của BH)
=> DM = MH
=> Tam giác MDH cân tại M
=> MDH = MHD
Ta có: MDE = MDH + HDE = MHD + DHA = AHB = 900
=> MD _I_ DE
=> DE là tiếp tuyến của đường tròn (M ; MD) (3)
- - -
Tam giác ECH vuông tại E có EN là trung tuyến (N là trung điểm của CH)
=> EN = NH
=> Tam giác NEH cân tại N
=> NEH = NHE
Ta có: NED = NEH + HED = NHE + EHA = AHC = 900
=> NE _I_ DE
=> DE là tiếp tuyến của đường tròn (N ; NE) (4)
(3) và (4) => đpcm
~ ~ ~ ~ ~
Tam giác ABC vuông tại A có AH là đường cao:
(+) BC2 = AB2 + AC2 (ptg)
=> BC = 10 (cm)
(+) AB2 = BH . BC (htl)
=> BH = 3,6 (cm)
(+) AC2 = HC . BC (htl)
=> HC = 6,4 (cm)
\(DM=\dfrac{BH}{2}=1,8\left(cm\right)\)
\(EN=\dfrac{HC}{2}=3,2\left(cm\right)\)
MD _I_ DE và NE _I_ ED
=> MD // NE
=> MDEN là hình thang
Q là trung điểm của DE (ADHE là hcn)
P là trung điểm của MN (gt)
=> PQ là đtb của hình thang MDEN
\(\Rightarrow PQ=\dfrac{\left(DM+EN\right)}{2}=2,5\left(cm\right)\)
~ ~ ~ ~ ~
cai nay thi cu chon dai mot gia tri ma ve thoi , day la dang tong quat cua do thi ham so noi thang ra no la duong thag