Nh...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔAMC và ΔDMB có

MA=MD

\(\widehat{AMC}=\widehat{DMB}\)

MC=MB

Do đó: ΔAMC=ΔDMB

b: Xét tứ giác ABDC có

M là trung điểm của AD

M là trung điểm của BC

Do đó: ABDC là hình bình hành

Suy ra: AC//BD

25 tháng 12 2016

tớ cũng giải đc như Hoàng Thị Ngọc Anh thôihaha

25 tháng 12 2016

câu c sai đề thì phải Ngô Thị Thu Trang

29 tháng 11 2016

Tam giác ABC vuông tại A có C = 450

=> Tam giác ABC vuông cân tại A có AD là tia phân giác

=> AD là đường cao của tam giác ABC vuông cân tại A

BAD = DAC = \(\frac{BAC}{2}\) = \(\frac{90^0}{2}\) = 450

mà ACB = 450 (gt)

=> BAD = ACB

=> 1800 - BAD = 1800 - ACB

=> BAE = BCF

Xét tam giác EAB và tam giác BCF có:

EA = BC (gt)

EAB = BCF (chứng minh trên)

AB = CF (gt)

=> Tam giác EAB = Tam giác BCF (c.g.c)

=> EB = BF (2 cạnh tương ứng)

BEA = FBC (2 góc tương ứng)

=> BEA + EBC = FBC + EBC

mà BEA + EBC = 900 (Tam giác DEB vuông tại D)

=> FBC + EBC = 900

=> BE _I_ BF

16 tháng 11 2017

A B C N M

a, Xét ΔABM và ΔACM ,có :

AB = AC ( gt )

AM : cạnh chung

BM = CM ( gt )

\(\Rightarrow\) ΔABM = ΔACM ( c.c.c )

b, AB = AC

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại A

\(\Rightarrow\) AN là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của ΔABC

Hay AN là phân giác của \(\widehat{BAC}\)

c, Ta có :MB = MC

\(\Rightarrow\) ΔMBC cân tại M

=> MN là đường tủng tuyến đồng thời là đường cao của ΔMBC

\(\Rightarrow MN\perp BC\) (1)

ΔABC cân tại A

=> AN là đường phân giác đồng thời là đường cao

\(\Rightarrow AN\perp BC\) (2)

Từ (1)(2) => A, M , N thẳng hàng

5 tháng 5 2016

a) Áp dụng định lí Py Ta go cho tam giác ABC vuông tại A ta có:

BC2 = BA2 + CA2

 = 62 + 82 = 100

Vậy BC = \(\sqrt{100}=10cm\)

b) Đặt Trung trực của BC cắt BC tại I

Xét tam giác BDI và tam giác CDI có:

ID chung

IB = IC

Góc BID = góc CID 

Vậy tam giác BDI = tam giác CDI (c - g - c)

=> Góc DBC = DCB (2 góc tương ứng)

 

 

5 tháng 5 2016

A B C D E I

c. ta có tam giác ECD cân tại D => góc DEC= góc DCE = (180 - góc ADC): 2   (1)

ta lại có góc  BDI + góc IDC + CDE = 180 độ

=> góc BDI + góc IDC = 180- góc CDE

mà theo câu b ta có Góc BDI= góc ICD

nên ta có góc BDI= góc IDC= (180- góc CDE):2     (2)

từ (1) và (2) => góc BDI = góc DEC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên EC// DI 

mà DI vuong góc với BC => EC vuông góc với BC nên tgiac BCE vuông

 

a: Xét ΔACH vuông tại H và ΔDCH vuông tại H có 

HC chung

HA=HD

Do đó: ΔACH=ΔDCH

Suy ra: \(\widehat{CAH}=\widehat{CDH}=60^0\)

b: Xét tứ giác AEDB có

H là trung điểm của AD
H là trung điểm của BE

Do đó: AEDB là hình bình hành

Suy ra: ED//AB

hay ED\(\perp\)AC