K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2017

\(x^2\ge0\forall x\in R\) nên

\(D\ge\dfrac{2}{3+\sqrt{9}}=\dfrac{1}{3}\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow x=0\)

26 tháng 11 2017

TA CÓ :\(5+2\sqrt{6}=\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2\)

\(\Rightarrow\frac{\sqrt{5+2\sqrt{6}}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+2014=\frac{\sqrt{\left(\sqrt{3}+\sqrt{2}\right)^2}}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}+2014\)

                                                     \(=1+2014=2015\)

Vậy giá trị biểu thức là 2015.

18 tháng 6 2019

Mình không vẽ hình mong bạn thông cảm 

Gọi I,K lần lượt là hình chiếu của B,C xuống AE , G là giao điểm của 3 đường trên

Vì 2 tam giác ABG và tam giác AGC có cùng đáy AG

=>\(\frac{S_{ABG}}{S_{AGC}}=\frac{BI}{CK}\)

Mà \(\frac{BI}{CK}=\frac{EB}{EC}\)(tam giác BIE đồng dạng tam giác CKE)

=> \(\frac{EB}{EC}=\frac{S_{ABG}}{S_{AGC}}\)

Tương tự:  \(\frac{DA}{DB}=\frac{S_{AGC}}{S_{BGC}}\),  \(\frac{FC}{FA}=\frac{S_{BGC}}{S_{ABG}}\)

=> \(\frac{DA}{DB}+\frac{BE}{EC}+\frac{FC}{FA}=\frac{S_{ABG}}{S_{AGC}}+\frac{S_{AGC}}{S_{BGC}}+\frac{S_{BGC}}{S_{ABG}}\ge3\)Bất đẳng cosi cho 3 số

Dấu bằng xảy ra khi D,E,F lần lượt là trung điểm của AB,BC,AC

Hay G là trọng tâm của tam giác ABC

17 tháng 2 2017
Câu 1:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Ở hình gốc, hình tròn đi vào trong hình tam giác - bị thu nhỏ - sau đó hình tam giác đi vào hình vuông. Hình tam giác giữ nguyên chiều của nó. Tương tự với hình cần tìm sẽ ra kết quả A.
Câu 2:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Cái này phụ thuộc vào khả năng tưởng tượng không gian của bạn thôi!
Câu 3:

Số cần điền vào dấu ? là số: .................
  • 1
Các số ở phần trên nhân với 2 sẽ ra số ở phần dưới, ví dụ: 496x2 = 992... tương tự: 258x2 = 716
Câu 4:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Quay theo chiều kim đồng hồ
Câu 5:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Các hàng ngang số tiếp theo theo các quy luật lần lượt là: -1, -3, -4, -5
Câu 6:
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
Câu 7:

Hình nào có quy luật khác với các hình còn lại?
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
  • E. Hình E
  • F. Hình F
Trong tất cả các hình chỉ hình E có hình tam giác hướng lên trên.
Câu 8:

Chọn hình thích hợp điền vào chỗ trống.
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Câu 9:

Chọn hình thích hợp điền vào chỗ trống.
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Câu 10:

Chọn hình thích hợp điền vào chỗ trống.
  • A. Hình A
  • B. Hình B
  • C. Hình C
  • D. Hình D
Hình ở cột 1 và cột 4 đối xứng với nhau, hình ở cột 2 và cột 3 đối xứng với nhau
Nguồn : http://vndoc.com
3 tháng 7 2021

\(7:a,\sqrt{2-x}=3\)

\(\left|2-x\right|=3^2=9\)

\(\orbr{\begin{cases}2-x=9\\2-x=-9\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=-7\left(KTM\right)\\x=11\left(TM\right)\end{cases}}}\)

\(b,\sqrt{4-4x+x^2}=3\)

\(\sqrt{\left(2-x\right)^2}=3\)

\(\left|2-x\right|=3\)

\(\orbr{\begin{cases}2-x=3\\2-x=-3\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=-1\left(TM\right)\\x=5\left(TM\right)\end{cases}}}\)

\(c,\sqrt{4+x^2}+x=3\)

\(\sqrt{4+x^2}=3-x\)

\(4+x^2=\left(3-x\right)^2\)

\(4+x^2=9-6x+x^2\)

\(x=\frac{5}{6}\left(TM\right)\)

\(d,\frac{1}{2}\sqrt{16x-32}-2\sqrt{4x-8}+\sqrt{9x-18}=5\)

\(2\sqrt{x-2}-4\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=5\)

\(\sqrt{x-2}\left(2-4+3\right)=5\)

\(\sqrt{x-2}=5\)

\(\left|x-2\right|=25\)

\(\orbr{\begin{cases}x-2=25\\x-2=-25\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=27\left(TM\right)\\x=-23\left(KTM\right)\end{cases}}}\)

3 tháng 7 2021

thank

17 tháng 6 2021

Là thế lào

17 tháng 6 2021

Mọi người làm hết giúp mình với

31 tháng 7 2017

\(A=5x+\dfrac{180}{x-1}=5\left(x-1\right)+\dfrac{180}{x-1}+5\)

\(\ge2\sqrt{\dfrac{5\left(x-1\right).180}{x-1}}+5=65\)

Đẳng thức xảy ra \(\Leftrightarrow5\left(x-1\right)=\dfrac{180}{x-1}\Leftrightarrow x=7\)