...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 12 2016

+ hòn bi thả vào nuoc đá sẽ chìm vì mnuoc= 1000kg/m3 < msat = 7800kg/m3

+ ........................thủy ngân sẽ nổi vì mtn= 13400kg/m3 > msat

- Hòn bi thả vào nước chìm. Vì dsắt > dnước - Hòn bi thả vào thủy ngân nổi. Vì dsắt < dHg
28 tháng 12 2020

 Hòn bi thả vào nước chìm. Vì dsắt > dnước - Hòn bi thả vào thủy ngân nổi. Vì dsắt < dHg 

11 tháng 5 2016

Tóm tắt

\(m_1=0.5kg\)

\(t_1=100^oC\)

\(t_2= 15^oC\)

\(t=27^oC\)
\(C_1=460 J/kg\)

\(C_2=4200J/kg\)

\(a. Q_1 =?\)

\(b. M_2=?\)
Giải
a. Ta có: \(Q_1= m_1c_1(t_1-t) = 0,5.460 .(100 - 27) = 16790 J\)

b. Lại có \(Q_1 = Q_2 \)

<=> \(m_1c_1(t_1-t) = m_2c_2(t-t_2)\)

<=> \(m_2. 4200. 12 = 16790\)

<=> \(m+2 = {16790\over 50400} = {1679\over 5040} kg\)

 

11 tháng 5 2016

Một bài tương tự cho bạn tham khảo nhé Câu hỏi của Ngô Thế Huân - Học và thi online với HOC24

31 tháng 12 2016

-bình đựng là: 500.4/5=400cm3

-V tràn: 200cm3=0,0002m3

-FA=d.V=1000.0,0002=2N

26 tháng 6 2017

thể tích nước trong bình là: Vn=\(\dfrac{4}{5}\)\(\times V_n\)=\(\dfrac{4}{5}\times500=400\left(cm^3\right)\)

Mà khi ta cho quả cầu sắt vào thì 100 c\(m^3\) nước bị tràn ra

\(\Rightarrow\)phần nước dâng lên là:\(V_{dâng}=V_{tràn}+\left(V_{tổng}-V_n\right)=100+100=200\left(cm^3\right)\)

\(\Rightarrow\)\(V_{chìm}=200cm^3\)

Đổi 200\(cm^3=0,0002m^3\)

\(\Rightarrow\)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:\(F_a=V_{chìm}\times d_{nước}=0,0002\times10000=2\left(N\right)\)

16 tháng 12 2016

mn ơi mình nhầm!leuleu

vật nặng 800g nhé!banhqua

please help me!eoeo

 

19 tháng 12 2016

chứng minh vật đã chìm xuống đáy :

nó chìm xuống thì nước mới dâng lên . còn không chìm xuống thì lấy gì mà nước tăng 200 g .

thầy giải rồi đó :

bái sư phụ đi con !

haha

21 tháng 9 2016

Câu hỏi thì chắc chắn lí thuyết chiếm 70% rồi. Về bài tập thì bạn xem lại các bài tập C trong SGK đó. Câu hỏi khó thì bạn phải tự suy nghĩ rồi vì đó dành cho HSG mà.

19 tháng 10 2017

Có 3 loại lực ma sát

- Ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác

- Ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác

- Ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi vật bị tác dụng của lực khác

- Ma sát có hại: giày đi mãi đế bị mòn...

- Ma sát có lợi: đi xe phanh gấp...

- Tang lực ma sát: tăng độ nhám của bề mặt ma sát

- Giảm độ ma sát: tăng độ nhawn của bề mặt ma sát, bôi dầu mỡ trơn, chuyển ma sát trượt thành ma sát lăn

19 tháng 10 2017

* Có 3 loại lực ma sát:

- Lực ma sát trượt: sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động trượt.

VD: Khi ô tô ngoặt gấp, bóp phanh mạnh, bánh xe ngừng chuyển động và trượt trên mặt đường.

- Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt của vật khác, gây cản trở chuyển động lăn.

VD: Viên bi khi bị một lực tác dụng vào sẽ lăn, rồi sau đó sẽ dần chậm lại và ngừng hẳn.

- Lực ma sát nghỉ xuất hiện khi có lực tác dụng nhưng vật vẫn không chuyển động.

VD: Khi ta kéo một vật với một lực kéo nhẹ, vật đứng yên.

* Lực ma sát có lợi:

- Khi viết bảng, xuất hiện lực ma sát trượt giữa phấn và bảng.

- Khi quẹt diêm, xuất hiện lực ma sát trượt giữa diêm và hộp tạo nên lửa

* Lực ma sát có hại:

- Khi đạp xe, xuất hiện ma sát trượt giữa xích và đĩa => Làm mòn.

- Khi quay ổ bi, xuất hiện ma sát lăn giữa trục quay và bi => Làm mòn.

* Muốn tăng lực ma sát:

- Làm bề mặt tiếp xúc gồ ghể, xù xì. Tăng độ nhám của bề mặt.

* Muốn giảm lực ma sát:

- Làm bề mặt tiếp xúc phẳng, nhẵn. Giảm độ nhám của bề mặt.