Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1: Xét ΔABM và ΔDBM có
BA=BD
BM chung
MA=MD
Do đó: ΔABM=ΔDBM
2: Xét ΔBAE và ΔBDE có
BA=BD
\(\widehat{ABE}=\widehat{DBE}\)
BE chung
Do đó:ΔBAE=ΔBDE
Suy ra: \(\widehat{BAE}=\widehat{BDE}=90^0\)
hay DE⊥BC
3: Xét ΔAME và ΔDME có
EA=ED
\(\widehat{AEM}=\widehat{DEM}\)
EM chung
Do đó: ΔAME=ΔDME
1: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
AD chung
BD=CD
Do đó:ΔABD=ΔACD
2: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường trung tuyến
nên AD là đường cao
3: Xét ΔMEA vuông tại E và ΔMED vuông tại E có
ME chung
EA=ED
Do đó: ΔMEA=ΔMED
Bài 9:
a) Gọi 3 phần cần tìm lần lượt là a,b,c
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{2}\) = \(\frac{b}{3}\) = \(\frac{c}{5}\) = \(\frac{a+b+c}{2+3+5}\) = \(\frac{6200}{10}\) = 620
\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=620.2\\b=620.3\\c=620.5\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=1240\\b=1860\\c=3100\end{array}\right.\)
Vậy 3 phần cần tìm lần lượt là 1240 ; 1860 ; 3100
b) Gọi 3 phần cần tìm lần lượt là a, b,c
Vì a , b ,c tỉ lệ nghịch với 2 ; 3 ; 5 nên ta có:
a . 2 = b . 3 = c . 5 và a + b + c = 6200
Có: \(\frac{a}{\frac{1}{2}}\) = \(\frac{b}{\frac{1}{3}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{5}}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{2}}\) = \(\frac{b}{\frac{1}{3}}\) = \(\frac{c}{\frac{1}{5}}\) = \(\frac{a+b+c}{\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{5}}\) = \(\frac{6200}{\frac{31}{30}}\) = 6200 . \(\frac{30}{31}\) = 6000
\(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=6000.\frac{1}{2}\\b=6000.\frac{1}{3}\\c=6000.\frac{1}{5}\end{array}\right.\) \(\Rightarrow\) \(\left[\begin{array}{nghiempt}a=3000\\b=2000\\c=1200\end{array}\right.\)
Vậy 3 phần cần tìm lần lượt là 3000 ; 2000 ; 1200
Bài 10.
a) Vì y tỉ lệ tuận với x nên ta có công thức:
y = kx hay 8 = k6
=> k = \(\frac{8}{6}\) = \(\frac{4}{3}\)
Biểu diễn y theo x : y = \(\frac{4}{3}\) . x
b) Khi x = 9 thì y = \(\frac{4}{3}\) . 9 = 12
c) Khi y = - 4:
Ta có: - 4 = \(\frac{4}{3}\) . x
=> x = -4 : \(\frac{4}{3}\) = -4 . \(\frac{-3}{4}\) = -3
Bài 11.
a) Vì x và y tỉ lệ nghịch với nhau nên ta có công thức:
x . y = a hay 4 . (-15) = -60
Biểu diễn y theo x: y = \(\frac{-60}{x}\)
b) Khi x = 6 thì y = \(\frac{-60}{6}\) = -10
Khi x = -12 thì y = \(\frac{-60}{-12}\) = 5
c)
+) Khi y = -2
Ta có công thức: -2 = \(\frac{-60}{x}\)
=> x = \(\frac{-60}{-2}\) = 30
+) Khi y = 30
Tương tự ta có: x = \(\frac{-60}{30}\) = -2
B E D F C A 50 40 140 H
Kéo dài AB, AB và FC cắt nhau tại H
Vì AB vuông với AC nên BAC = 90 độ
Ta có: BAC + CAH = 180 độ( kề bù)
=> 90 + CAH = 180
=> CAH = 180 - 90
=> CAH = 90
Áp dụng tính chất tổng 3 góc của 1 tam giác ta có:
HAC + ACH + AHC = 180
=> 90 + 40 + AHC = 180
=> 130 + AHC = 180
=> AHC = 180 - 130
= 50
Suy ra góc AHC = EAB = 50 độ
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> EB // FC → ĐPCM
1, xét tam giác BDA và tam giác BEC có : ^ABC chung
^BEC = ^BDA = 90
=> tam giác BDA đồng dạng với tam giác BEC (g-g)
=> ^BAD = ^BCE
2, xét tam giác HEA và tam giác BDA có : ^BAD chung
^HEA = ^BDA = 90
=> tam giác HEA đồng dạng với tg BDA (g-g)
=> ^AHE = ^ABD
3, có : ^AHE = ^ACB mà AHE = 60 => ^ABC = 60
có ^BAC + ^BAD = 90 => ^BAD = 30
mà ^BAD + ^DAC = 30 + 45 = 75 = ^BAC
XONG tính ra ^C
\(1.\) \(P=15\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)-25\frac{1}{4}:\left(-\frac{5}{7}\right)\)
\(=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)
\(=\left(-10\right)\cdot\left(-\frac{7}{5}\right)\)
\(=14\)
vậy P=14
\(2.\) \(\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{7}{5}\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right):\frac{1}{2}+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{10}-|x+2|\right)\cdot2+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\left(\frac{21}{5}-|x+2|\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Rightarrow\frac{21}{5}-|x+2|=\frac{1}{5}\)
\(\Rightarrow|x+2|=4\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=4\\x+2=-4\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-6\end{cases}}\)
vậy \(x\in\left\{2;-6\right\}\)
bài 1
ta có \(P=\left(15\frac{1}{4}-25\frac{1}{4}\right):\left(-\frac{5}{7}\right)=-10:\left(-\frac{5}{7}\right)=-10\times-\frac{7}{5}=14\)
2.\(\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\left(\frac{19}{10}-\frac{14}{10}\right)+\frac{4}{5}=1\)
\(\Leftrightarrow\left(\frac{21}{10}-\left|x+2\right|\right):\frac{5}{10}=\frac{1}{5}\Leftrightarrow\frac{21}{10}-\left|x+2\right|=\frac{2}{5}\)
\(\Leftrightarrow\left|x+2\right|=\frac{21}{10}-\frac{2}{5}=\frac{17}{10}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+2=\frac{17}{10}\\x+2=-\frac{17}{10}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{3}{10}\\x=-\frac{37}{10}\end{cases}}}\)
Bài 2:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}\)
=> \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5kb+3b}{5kb-3b}=\frac{b\left(5k+3\right)}{b\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(1\right)\)
\(\frac{5c+3d}{5c-3d}=\frac{5kd+3d}{5kd-3d}=\frac{d\left(5k+3\right)}{d\left(5k-3\right)}=\frac{5k+3}{5k-3}\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => \(\frac{5a+3b}{5a-3b}=\frac{5c+3d}{5c-3d}\)
Bài 3:
Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)
=> \(\frac{a}{b}.\frac{b}{c}.\frac{c}{d}=k^3\)
=> \(\frac{a}{d}=k^3\) (1)
Lại có: \(\frac{a+b+c}{b+c+d}=\frac{a}{b}=\frac{b}{c}=\frac{c}{d}=k\)
=> \(\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3=k^3\) (2)
Từ (1) và (2) => \(\frac{a}{d}=\left(\frac{a+b+c}{b+c+d}\right)^3\)