K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các câu hỏi dưới đây có thể giống với câu hỏi trên
28 tháng 11 2016
Nếu làm đúng theo quy tắc trong biểu thức thì KQ chính xác là 9
7 tháng 5 2016
Mk cũng thế , mới lập nick hôm qua mà mk hào hứng muốn học quá trời !
E
3 tháng 5 2016
Thực ra cũng không hoàn toàn là thế: \(\frac{-1}{-2};\frac{3}{-3};\frac{5}{-6};...\)
8 tháng 4 2017
Do nếu nhân cả tử số và mẫu số với một số bất kỳ khác 0 ta sẽ được một phân số bằng phân số ban đầu cho nên với bất kỳ một phân số nào ta đều có thể viết được dưới dạng 1 phân số với mẫu số dương bằng cách nhân cả tử và mẫu số của phân số có mẫu số âm với -1
NT
20
HN
9 tháng 5 2016
uk, bn nói rất đúng nhờ lên HOC24 thường xuyên, trả lời các câu hỏi mà đề thi ra câu nào mk cũng làm dc.
10 tháng 4 2017
Mk ghi lộn đề rùi
bài 110 sgk trang 49 toán lop 6. Xl nhá
Ta để ý thấy biểu thức (2) = (1) x2 = 5×2 = 10. Tương tự như vậy, biểu thức (4) = (3)x2. = 2×2 = 4.
Đáp án
6 + 4 + 2 = 4
bài toán này sẽ có hai cách giải.
Cách đầu tiên, chúng ta sử dụng Logic hàng ngang
Gọi 3 biểu thức lần lượt là (1), (2), và (3). Trong biểu thức (1), ta để ý thấy, 5 = 4 – 2 + 3. Điều này cũng đúng với 2 biểu thức còn lại: 10 = 8 – 4 + 6; 2 = 3 – 2 + 1.
Áp dụng nguyên lý đó, bạn đã tính được biểu thức cuối bằng bao nhiêu rồi chứ?
Hoặc ta có thể áp dụng Logic hàng dọc.
Ta để ý thấy biểu thức (2) = (1) x2 = 5×2 = 10. Tương tự như vậy, biểu thức (4) = (3)x2. = 2×2 = 4.
Đáp án
6 + 4 + 2 = 4