M.n giúp mk vs

Mơn m.n nhìu

làm h...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2016

Hình 57

Xét tam giác MNP vuông tại

M ⇒ MNP + MPN =  900

⇔ 60+ MPN =  900

⇒ MPN = 90– 60= 300

Tiếp tục xét tam giác IMP vuông tại I ⇒ IMP + IPM =  900

⇔ IMP + 300 =  90( vìIPM = MPN )

⇒IMP = 90– 30= 600

Vậy IMP  = 600  => x = 600

Hình 58

Ta có

Xét tam gác HAE vuông tại H nên ta có HEA = 900 – HAE = 90– 55= 350

hay chính là góc BEK = 350

Ta có: HBK = BEK + BKE (Góc ngoài tam giác BKE)

⇒ HBK = 350+ 900  = 1250

Vậy x = 1250

30 tháng 7 2016

Bài 6 :

Hình 55:

Ta có  \(\widehat{A}\)\(\widehat{AIH}\) = 90(Vì tam giác AHI cân tại H) ⇒ \(\widehat{AIH}\) = 90–  40=  500

mà  \(\widehat{AIH}\) = \(\widehat{BIK}\)( 2 góc đối đỉnh)  ⇒\(\widehat{BIK}\)= 500

Ta lại có: \(\widehat{IBK}\) +\(\widehat{BIK}\)  = 900   (Vì tam giác IKB cân tại K)

⇒ \(\widehat{IBK}\) = 900  – 50= 400

⇒ x = 400

30 tháng 7 2016

- Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau chả phải là được rồi sao bạn ==

30 tháng 7 2016

Không biết làm

31 tháng 7 2016

heo đề bài ta có x = , y =  (  a, b, m ∈ Z, m > 0)

Vì x < y nên ta suy ra a< b

Ta có : x = , y = ; z = 

Vì a < b => a + a < a +b => 2a < a + b

Do 2a< a +b nên x < z (1)

Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b

Do a+b < 2b nên z < y   (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-5-trang-8-sgk-toan-7-tap-1-c42a3070.html#ixzz4FyfdPQWl

31 tháng 7 2016

heo đề bài ta có x = , y =  (  a, b, m ∈ Z, m > 0)

Vì x < y nên ta suy ra a< b

Ta có : x = , y = ; z = 

Vì a < b => a + a < a +b => 2a < a + b

Do 2a< a +b nên x < z (1)

Vì a < b => a + b < b + b => a + b < 2b

Do a+b < 2b nên z < y   (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra x < z< y

 

16 tháng 7 2017

4/ Ta có hình vẽ:

A B C M E F I

1/ Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (GT)

góc BAM = góc CAM (AM là pg góc BAC)

AM: cạnh chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM.

2/ Ta có: AB = AC (GT)

=> tam giác ABC cân tại A

Mà AM là phân giác của góc A

=> AM cũng là trung tuyến của tam giác ABC

=> BM = MC.

Xét hai tam giác vuông BEM và CFM có:

BM = MC (cmt)

góc EBM = góc FCM (tam giác ABC cân tại A)

=> tam giác BEM = tam giác CFM.

=> ME = MF (hai cạnh t/ư).

3/ Ta có: AC // BI (GT)

hay FC // BI.

=> góc FCM = góc IBM (so le trong)

Xét tam giác FCM và tam giác IBM có:

góc FCM = góc IBM (cmt)

BM = MC (cmt)

góc CMF = góc BMI (đối đỉnh)

=> tam giác FCM = tam giác IBM.

=> CF = BI.

Ta có: tam giác BEM = tam giác CFM.

=> BE = CF.

Ta có: BI = CF; BE = CF (cmt)

=> BE = BI (t/c bắc cầu).

4/ Ta có: tam giác FCM = tam giác IBM (cmt)

=> MF = MI (hai cạnh t/ư)

Mà ME = MF (cmt)

=> ME = MF = MI

=> 2.ME = MF + MI = IF

=> ME = IF / 2.

---> đpcm.

16 tháng 7 2017

5/ Ta có hình vẽ:

A B C D M N O

a/ Ta có: AD // BC

=> góc DAC = góc ACB (slt)

Ta có: AB // CD

=> góc BAC = góc ACD (slt)

Xét tam giác BAC và tam giác DAC có:

góc DAC = góc ACB (cmt)

AC: cạnh chung

góc BAC = góc ACD (cmt)

=> tam giác BAC = tam giác DAC.

=> AD = BC và AB = DC

(hai cạnh tương ứng)

b/ Ta có: AD = BC (cmt)

Mà M; N lần lượt là trung điểm của AD và BC

=> AM = MD = BN = NC

hay AM = CN.

c/ Xét tam giác ADO và tam giác CBO có:

AD = BC (cmt)

góc DAC = góc ACB (AD // BC)

góc ADB = góc DBC (AD // BC)

=> tam giác ADO = tam giác CBO

=> OA = OC và OB = OD

(hai cạnh t/ư)

d/ Xét tam giác AOM và tam giác CON có:

AM = CN (Cmt)

góc MAO = góc OCN (cmt)

OA = OC (cmt)

=> tam giác AOM = tam giác CON

=> góc AOM = góc CON.

Ta có: góc AOM + góc MOC = 1800 (kề bù)

=> góc CON + góc MOC = 1800

=> góc MON = 1800

hay M;O;N thẳng hàng.

4 tháng 7 2017

Bài 3:

\(\dfrac{0,8:\left(4.1,25\right)}{0,64-\dfrac{1}{25}}+\dfrac{\left[1,08-\dfrac{2}{25}\right]:\dfrac{4}{7}}{\left(6\dfrac{5}{9}-3\dfrac{1}{4}\right)2\dfrac{2}{17}}+\left(1,2.0,5\right):\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{0,8:5}{0,6}+\dfrac{\left[1\right]:\dfrac{4}{7}}{\dfrac{119}{36}.\dfrac{36}{17}}+0,6:\dfrac{4}{5}\)

\(=\dfrac{0,16}{0,6}+\dfrac{1:\dfrac{4}{7}}{7}+0,75=\dfrac{4}{15}+\dfrac{\dfrac{7}{4}}{7}+0,75\)

\(=\dfrac{4}{15}+\dfrac{1}{4}+0,75=\dfrac{19}{15}\)

Chúc bạn học tốt!!!

7 tháng 7 2017

Ta có hình vẽ:

A B C D H

a/ Ta có: tam giác ABC vuông tại A

=> góc B + góc C = 900

=> 600 + góc C = 900

=> góc C = 900 - 600 = 300.

Ta thấy: góc B > góc C (600 > 300)

=> AB < AC.

Ta có: BH và HC lần lượt là hình chiếu của các đường xiên AB; AC

Mà AB < AC

Nên BH < HC.

b/ Xét hai tam giác vuông AHC và DHC có:

HC: cạnh chung

AH = HD (GT)

=> tam giác AHC = tam giác DHC.

c/ Xét tam giác ABC và tam giác DBC có:

BC: cạnh chung

góc ACB = góc DCB (t/g AHC = t/g DHC)

AC = DC (t/g AHC = t/g DHC).

=> tam giác ABC = tam giác DBC.

=> góc BAC = góc BDC = 900. (hai góc tương ứng).

2 tháng 7 2016

\(\left(\frac{3x}{1-2x}+\frac{2x}{1+2x}\right):\frac{2x^2+5x}{1-4x+4x^2}=\frac{3x\left(1+2x\right)+2x\left(1-2x\right)}{\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}:\frac{2x^2+5x}{1-2x-2x+4x^2}\)

\(=\frac{3x+6x^2+2x-4x^2}{\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}:\frac{2x^2+5x}{\left(1-2x\right)^2}=\frac{2x^2+5x}{\left(1-2x\right)\left(1+2x\right)}.\frac{\left(1-2x\right)^2}{2x^2+5x}=\frac{1-2x}{1+2x}\)

Cậu chỉ hỏi bài 1 thôi nhá 

30 tháng 7 2016

29+23=103

23+24=93

31 tháng 7 2016

tran quoc hoi

vậy bằng bao nhiu

31 tháng 7 2016

a) \(x=\frac{2}{-7}=-\frac{22}{7};y=-\frac{3}{11}=-\frac{21}{77}\)

Vì - 22 < - 21 và 77 > 0 nên x < y

b) \(y=\frac{18}{-25}=\frac{18\left(-12\right)}{-25\left(-12\right)}=\frac{-216}{300};x=-\frac{231}{300}\)

Vì - 216 < - 213 và 300 > 0 nên y < x

c) \(x=-0,75=\frac{-75}{100}=-\frac{3}{4};y=-\frac{3}{4}\)

Vậy x = y

31 tháng 7 2016

a,

x= \(\frac{2}{-7}=\frac{-22}{77}\)

y=\(\frac{-3}{11}=\frac{-21}{77}\)

Vì -22<-21 và 77>0 nên \(\frac{-22}{77}< \frac{-21}{77}\) hay x<y

b,

x=\(\frac{-213}{300}\)

y=\(\frac{18}{-25}=\frac{-216}{300}\)

Vì -216 < -213 và 300>0 nên \(\frac{-213}{300}>\frac{18}{-25}\)hay x>y

c,

x= 0,75=\(\frac{-75}{100}=\frac{-3}{4}\)

y = \(\frac{-3}{4}\)

Vì -3 = -3 và 4>0 nên y=x

a: Xét ΔBAD có BA=BD

nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

b: \(\widehat{CAD}+\widehat{BAD}=90^0\)

\(\widehat{HAD}+\widehat{BDA}=90^0\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)

nên \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)

hay AD là tia phân giác của góc HAC

c: Xét ΔAHD vuông tại H và ΔAKD vuôg tại K có

AD chung

\(\widehat{HAD}=\widehat{KAD}\)

Do đó: ΔAHD=ΔAKD

Suy ra: AH=AK