nhìn hơi mờ cố đọc rồi c...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2016

Hơi khó đọc

8 tháng 2 2016

truyện hay bạn nhỉ

19 tháng 1 2016

vlbanh

19 tháng 1 2016

 hiha

13 tháng 4 2016

Bn là fan của Tfboys à??????

22 tháng 4 2016

Ba anh ấy đẹp trai quá!!!!!!!! Love love <3!!!!!!!!

10 tháng 4 2016

Ta có: 

=>\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}<\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+\frac{1}{4.5}+...\frac{1}{50.51}\)

=>\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}<\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}...-\frac{1}{50}+\frac{1}{50}-\frac{1}{51}\)

=>\(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}<\frac{1}{2}-\frac{1}{51}\)

Vì \(\frac{1}{2}-\frac{1}{51}<1\)

nên \(\frac{1}{2^2}+\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}+...+\frac{1}{50^2}<1\)

10 tháng 4 2016

\(y<\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{48\cdot49}+\frac{1}{49\cdot50}\)

\(y<1-\frac{49}{50}<1\)

=> y < 1

hihi

17 tháng 4 2016

Theo mình thì là 81 hoặc 91

17 tháng 4 2016

vẫn không hiểu @@

10 tháng 4 2016

Tất cả đều dễ thương

10 tháng 4 2016

Hình 3

21 tháng 2 2016

cắt ra lun đấy ak

21 tháng 2 2016

Đặng Minh Triều thèn kia gấp lại chứ cắt cái j

\(BD^2-CD^2=BI^2-ID^2-\left(CI^2-ID^2\right)=BI^2-CI^2\)

\(=BI^2-AI^2=AB^2\)(đpcm)

20 tháng 2 2016

\(\sqrt{\frac{x^2}{4}+\sqrt{x^2-4}}=8-x^2\) (\(x^2\ge4\))

<=>\(\sqrt{x^2+4\sqrt{x^2-4}}=16-2x^2\)

<=>\(\sqrt{x^2-4+4\sqrt{x^2-4}+4}=16-2x^2\)

<=>\(\sqrt{\left(\sqrt{x^2-4}+2\right)^2}=16-2x^2\)

<=>\(\sqrt{x^2-4}+2=16-2x^2\)

<=>\(\sqrt{x^2-4}+2=-2.\left(x^2-4\right)+8\)

Đặt t=\(\sqrt{x^2-4}\) (t\(\ge\)0) ta được:

t+2=-2t2+8

<=>2t2+t-6=0

\(\Delta=49\Rightarrow\sqrt{\Delta}=7;\Delta>0,\text{pt có 2 nghiệm phân biệt: }t_1=\frac{3}{2}\left(thỏa\right);t_2=-2\left(loại\right)\)

*t=3/2 =>\(\sqrt{x^2-4}=\frac{3}{2}\Leftrightarrow x^2-4=\frac{9}{4}\Leftrightarrow x^2=\frac{25}{4}\Leftrightarrow x=\pm\frac{5}{2}\left(thỏa\right)\)

Vậy S={\(\pm\frac{5}{2}\)}

20 tháng 2 2016

\(\begin{cases}2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)=3\sqrt{xy}\\x+y=5\end{cases}\)(1) (x,y\(\ge\)0)

<=>\(\begin{cases}2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)=3\sqrt{xy}\\\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)^2-2\sqrt{xy}=5\end{cases}\)

Đặt S=\(\sqrt{x}+\sqrt{y}\);P=\(\sqrt{xy}\)(\(S,P\ge0;S^2\ge4P\)) ta được:

\(\begin{cases}2S=3P\\S^2-2P=5\end{cases}\)<=>\(\begin{cases}P=\frac{2}{3}S\\S^2-\frac{4}{3}S-5=0\end{cases}\)

*\(S^2-\frac{4}{3}S-5=0\)

\(\Delta=\frac{196}{9}\Rightarrow\sqrt{\Delta}=\frac{14}{3};\Delta>0,pt\text{ có 2 nghiệm phân biệt: }S_1=3\left(thỏa\right);S_2=-\frac{5}{3}\left(loại\right)\)

=>P=2 (thỏa)

Các giá trị \(\sqrt{x};\sqrt{y}\) là nghiệm của PT: a2-3a+2

\(\Delta=1\Rightarrow\sqrt{\Delta}=1;\Delta>0,pt\text{ có 2 nghiệm phân biệt: }a_1=2;a_2=1\)

Với \(\sqrt{x}=2;\sqrt{y}=1\Leftrightarrow x=4;y=1\)

Với \(\sqrt{x}=1;\sqrt{y}=2\Leftrightarrow x=1;y=4\)

Vậy HPT có 2 nghiệm: (4;1);(1;4)