Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy UMB chính là hiệu điện thế của tụ ở ngoài cùng bên phải.
Điện dung đoạn MB: \(C_{MB}=C_1+C_1=2C_1\)
Điện dung đoạn NB: \(C_{NB}=\dfrac{C_2.C_{MB}}{C_2+C_{MB}}+C_1=\dfrac{2C_1.2C_1}{2C_1+2CC_1}+C_1=2C_1\)
Do \(C_{AN}=C_{NB}=2C_1\)
Nên theo tính chất đoạn mạch nối tiếp, ta có: \(U_{AN}=U_{NB}=\dfrac{16}{2}=8V\)
Do \(C_{NM}=C_{MB}=2C_1\)
Nên ta có: \(U_{NM}=U_{MB}=\dfrac{U_{NB}}{2}=\dfrac{8}{2}=4V\)
Vậy \(U_{MB}=4V\)
M Q1 Q2 E1 E2
Để \(\overrightarrow{E_M}=\overrightarrow{E}_1+\overrightarrow{E}_2=\overrightarrow{0}\) thì M phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
\(\left\{{}\begin{matrix}\overrightarrow{E_1}\uparrow\downarrow\overrightarrow{E_2}\left(1\right)\\E_1=E_2\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
(1) Để hai véc tơ E1 và E2 song song ngược chiều thì M nằm trên đường thẳng nối hai điện tích, nằm ngoài hai điện tích.
(2) Để \(E_1=E_2\Rightarrow\frac{r_1}{r_2}=\sqrt{\frac{\left|Q_1\right|}{\left|Q_2\right|}}=2\Rightarrow r_1=2r_2\Rightarrow r_1>r_2\)
Dựa vào hình vẽ ta có \(r_1=r_2+8\Rightarrow r_2=8cm;r_1=16cm\)
Đọc kỹ đề bài nha, để q0 cân bằng nhưng không phải để q1 và q2 cân bằng, nghĩa là 2 lực tác dụng lên q0 phải bằng nhau
Vì \(\left|q_1\right|< \left|q_2\right|\) => Điện tích q0 gần q1 hơn và nằm ngoài khoảng AB
Ta có \(F_{10}=\frac{k\left|q_1q_0\right|}{r_{10}^2};F_{20}=\frac{k\left|q_2q_0\right|}{r_{20}^2}\)
\(\Rightarrow\frac{\left|q_1\right|}{r_{10}^2}=\frac{\left|q_2\right|}{r_{20}^2}\Leftrightarrow r_{10}^2+0,2r_{10}+0,01=2r_{10}^2\)
\(\Leftrightarrow r_{10}=0,1\left(m\right)=10\left(cm\right)\)
Vậy đặt q0 cách q1 một khoảng là 10(cm) và cách q2 một khoảng là 20(cm)
Mạch này không có đường kẻ ở giữa bạn nhé.
Bạn nên xem trước lý thuyết phần ghép tụ ở đây:
Tụ điện | Học trực tuyến
a.
+ C1 // C2 // C3 nên: \(C_{123}=C_1+C_2+C_3=1+3+2=6\mu F\)
+ \(C_{123} \text{ nt } C_4\) nên: \(C_{1234}=\dfrac{C_{123}.C_4}{C_{123}+C_4}=\dfrac{6.3}{6+3}=2\mu F\)
+ \(C_{1234}//C_7\) nên: \(C_{12347}=C_{1234}+C_7=2+4=6\mu F\) (Tớ lấy \(C_7=6\mu F\) nhé)
+ Điện dung của bộ: \(C_b=\dfrac{C_{12347}.C_6}{C_{12347}+C_6}=2\mu F\)
b. Tính Q và U từng tụ thì tính từ trong ra ngoài thôi bạn ạ.
+ \(Q_1=1,4.10^{-5}C\Rightarrow U_1=\dfrac{Q_1}{C_1}=12V\)
+ Do C1 // C2 // C3 nên: \(U_1=U_2=U_3=12V\)
Từ đó bạn tự suy ra \(Q_2; Q_3\) nhé :)
+ Ta có: \(Q_4=Q_{123}=C_{123}.U_1=6.12=72\mu F\)
Suy ra \(U_4=\dfrac{Q_4}{C_4}=\dfrac{72}{3}=24V\)
+ \(U_7=U_{1234}=24+12=36V\), từ đó suy ra \(Q_7\)
+ \(Q_6=Q_{12347}=C_{12347}.U_{7}=6.36=216\mu C\)
Suy ra \(U_6=\dfrac{Q_6}{C_6}=\dfrac{216}{3}=72V\)
Do mình vẽ lộn thôi bạn ạ :) hihi. cảm ơn bạn nhiều nhé !!!