Please help me!!


 

 

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 9 2017
a. Hai từ này thường được thốt ra để gây sự chú ý của người đối thoại, hoặc biểu thị tức giận khi nhận ra điều gì đó không tốt, hoặc ngược lại biểu hiện sự vui mừng, sung sướng (tất nhiên là khác nhau về ngữ điệu). => Thán từ « này » có khả năng tạo thành câu như câu nói trong đoạn văn của Nam Cao. Thán từ này cũng làm thành phần phân biệt của câu như « này, vâng » trong đoạn văn của Ngô Tất Tố. Từ « vâng » ở đây là tiếng dùng để đáp lại lời người khác một cách lễ phép, trân trọng và có
11 tháng 10 2017

0) Tư thế chuẩn bị

1) Chân đứng hình chữ V, tay phải đặt lên vai, tay trái đưa sang ngang rộng bằng vai đầu hướng về phía tay phải.

2) Đứng nghiêm tay trái và phải đưa sang ngang rộng bằng vai.

3) Đứng nghiêm hai cánh tay đưa ra tước ngực rộng bằng vai

4) Xoay người sang 1 hướng, hai chân khụy, hai tay chống hông.

5) Đứng thẳng, chân trái đưa lên trước đồng thời hai tay chống hông.

8) Đứng nghiêm, bàn chân chắp chữ V, hai tay chống hông.

11 tháng 10 2017

@Trịnh Ngọc Hân, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Linh Phương, nguyen thi vang, Lê Phương Thanh, Mai Phương aNH, ...

15 tháng 11 2017

cảm ơn

16 tháng 11 2017

Cái này gửi cho Hoài Thw

28 tháng 9 2017

Nghệ thuật. Truyện của An-đéc-xen kết hợp hài hòa sự kì diệu, hiện thực và sự quái dị cho nên bất cứ truyện nào của ông cũng sinh động như chính cuộc sống. Ở bất cứ truyện nào người ta cũng tìm thấy bóng dáng tự nhiên và xã hội của đất nước Đan Mạch quê hương thân yêu của An-đéc-xen.

Ý nghĩa. Qua truyện Cô bé bán diêm tác giả như muốn tương phản cảnh đói rét khốn cùng của em bé bán diêm với cảnh sống sung túc, hoan hỉ của mọi nhà vào đêm giao thừa. Dường như tất cả đều quay lưng lại, thờ ơ với cuộc đời của em. Em đã thực sự bị bỏ rơi giữa cuộc đời no đủ, giàu sang. Đó là ý nghĩa nhân đạo của tác phẩm, là tấm lòng của An-đéc-xen với những cuộc đời khốn cùng và đau khổ.

28 tháng 9 2017

* Nghệ thuật:

+ Tự sự xen miêu tả và biểu cảm

+ Sự đan xen giữa hiện thực và mộng tưởng

+ Sử dụng phép đối lập và tương phản

+ Màu sắc cổ tích thấm đậm trong truyện

* Ý nghĩa:

- Tình cảm của tác giả với những con người có số phận bất hạnh:

+ Sự đồng cảm với những khát vọng hạnh phúc của họ

+ Cách kết truyện thể hiện nỗi day dứt, đâu xót của nhà văn với họ

3 tháng 3 2017

Từ những ý thơ của Người,lúc nào ta cũng thấy toát lên một phong thái ung dung,là tinh thần lạc quan trong cuộc sống Cách Mạng đầy gian khổ.Dù trong hoàn cảnh "cháo bẹ rau măng" hay "bàn đá chông chênh",thi nhân vẫn vui vẻ mà viết lên rằng: "Cuộc đời Cách Mạng thật là sang".
-Không chỉ có bài thơ Tức cảnh Pác Bó,Tẩu Lộ(Đi đường) cũng thể hiện ý chí của người chiến sĩ Cách Mạng này.Những câu thơ như chứa một sức mạnh ngàn cân.Dù đang trên đường đi với bao xiềng xích trên người,ấy vậy mà Người vẫn không nghĩ đến nỗi khó khăn hiện tại ấy,vẫn cất lên cái tâm hồn thi sĩ của mình,vẫn ung dung ngắm nhìn cảnh núi non:
"Tẩu lộ tài chi tẩu lộ nan/Núi cao rồi lại núi cao trập trùng"

=>Thể hiện tinh thần bất khuất,can đảm,không ngại những khó khăn,vất vả,một phong thái ung dung,lạc quan của người chiến sĩ Cách Mạng Hồ Chí Minh.

-Hồ Chí Minh là một thi nhân có tình yêu gắn liền với thiên nhiên.Những hình ảnh trong bài thơ này đã chứng mình điều đó.Có thể kể tiêu biểu đó là bài thơ Ngắm Trăng với hình ảnh nhân-nguyệt,nguyệt-nhân.("Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,Nguyệt tòng song thích khán thi gia").Dường như cái chấn song kia không thể ngăn cách giữa hai người bạn là vầng trăng và thi sĩ.Cả hai như đối xứng với nhau,nhìn nhau thật lâu,thật thân thiết.Dù ở trong mọi hoàn cảnh,tình cảm của Bác vẫn không đổi,vẫn luôn dành tấm lòng cho thiên nhiên như một người bạn đồng hành.

=>Thể hiện tâm hồn của một người thi sĩ,một tình yêu thiên nhiên tha thiết,sâu đậm và gắn bó biết bao.

-Thiên nhiên gắn bó với bác trong từng nguồn cảm hứng,trong từng câu thơ không chỉ với tư cách là một người bạn,mà còn là một người mang lại cho Người những bài học cuộc đời rất quý giá mà giản dị.Đọc Đi đường,ta nhận ra điều đó.Núi cứ trùng trùng điệp điệp mọc ra trước mắt,như muốn ngăn bước chân người đi("Trùng san chi ngoại hựu trùng san/Trùng san đăng đáo cao phong hậu").Và rồi cuối cùng,khi vượt qua bao núi non ấy,trước mắt ta dường như là cả một khoảng trời mênh mông trong tầm mắt:"Thu vào tầm mắt muôn trùng nước non".Từ việc "tẩu lộ" đơn thuần,ta cũng ngẫm ra được một chân lí hết sức giản dị mà thấu đáo:Hãy vượt qua mọi hoàn cảnh khó khăn để có được niềm vui chiến thắng,đặc biệt là vượt lên để chiến thắng bản thân mình.

=>Bác đã đúc kết được chân lí này từ một bài thơ nhỏ.Tuy chỉ với 4 câu thơ ngắn ngủi,nhưng đó dường như là những suy nghĩ được kết tinh từ cách sống của một nhà hiền triết vĩ đại,có tầm nhìn sâu,rộng về cuộc đời.

=>Từ những bài thơ đó,người đọc chúng ta cảm nhận được một phong thái,một hình tượng vĩ đại của vị cha già dân tộc Hồ Chí Minh.Đó là một tâm hồn thi sĩ ẩn trong một tinh thần của người chiến sĩ Cách Mạng kiên cường,lạc quan;đó cũng là phong thái của một nhà hiền triết,một bậc vĩ nhân vĩ đại không chỉ của dân tộc mà của cả thế giới.

3 tháng 3 2017

- Cậu lên mạng sợt ra là có mà .

23 tháng 9 2017
  • Những thay đổi của cảnh vật và tiết trời cuối thu “lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc” đã khiến nhân vật “tôi” nhớ lại những kí ức về buổi tựu trường đầu tiên.
  • Những kỉ niệm được nhà văn diễn tả theo trình tự như sau:
    • Từ hiện tại nhớ về quá khứ: tiết trời cuối thu, hình ảnh các em nhỏ đến trường gợi cho nhân vật "tôi" nhớ lại.
    • Nhân vật "tôi" hồi tưởng được trở về con đường cùng mẹ tới trường.
    • Cảm giác của nhân vật "tôi" khi nhìn thấy ngôi trường ngày khai giảng, khi nhìn các bạn, lúc nghe ông đốc gọi tên mình vào lớp.
    • Tâm trạng hồi hộp của nhân vật "tôi" lúc ngồi vào chỗ của mình trong giờ học đầu tiên.
24 tháng 9 2017

thank you bn mik kết bn nha!!!!!!!!!!!!

24 tháng 9 2021

câu 2 thôi nha

24 tháng 9 2021

Chủ đề văn bản: Những kỉ niệm sâu sắc về buổi tựu trường đầu tiên