Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2 :
Đặt n = abc ( a , b , c là các chữ số ; a ≠ 0 )
Ta có :
abc = 100a + 10b + c mà a = 3c ; b = 2c
=> abc = 300c + 20c + c
=> abc = 321 . c
=> 10 . ab = 320 . c
=> ab = 32 . c
Vì ab là số tự nhiên có 2 chữ số
=> ab < 99 mà ab = 32 . c
=> c < 99 : 32 = \(3\frac{3}{32}\)
Ta xét các trường hợp sau với c là số tự nhiên
+) c = 0 => a = 0 ( loại )
+) c = 1 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=2\end{cases}}\)
+) c = 2 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=6\\b=4\end{cases}}\)
+) c = 3 \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=9\\b=6\end{cases}}\)
Bài 3 :
Với 3 số tự nhiên 0 ; 3 ; 5 viết thành các số có 3 chữ sô
Để 5 nhận giá trị là 50 nên ta đặt số 5 ở vị trí hàng chục
Mà số 0 không thể ở hàng trăm
=> Số 3 ở hàng trăm
Khi đó , ta chỉ viết được 1 số là 350
Bài 2.8 :
STT | Phép đo | Dụng cụ đo |
1 | Cân nặng cơ thể người | Cân |
2 | Thời gian bạn An chạy quãng đường 100 m | Đồng hồ |
3 | Đong 100 ml nước | Bình đo độ |
4 | Chiều dài phòng học | Thước cuộn |
5 | Thân nhiệt ( nhiệt độ cơ thể ) | Nhiệt kế |
~~Học tốt~~
câu 5.5
Đế kiếm tra xem một cái cân có chính xác hay không ta có thể dùng một vật đã biết chính xác khối lượng (một quả cân hay hộp sữa Ông Thọ chẳng hạn) đem cân, nếu cân chỉ không đúng với giá trị khối lượng của vật đó thì cân ấy không chính xác.
hok tốt
ok
Khay chứa nước muối gặp nhiệt độ nóng của đèn nên bay hơi, biến thành hơi nước trong không khí gặp nhiệt độ lạnh của ly nước đá hơi nước ngưng tụ thành các giọt nước đọng lại bên ngoài của ly nước đá và rơi xuống bình thủy tinh. Mô hình trên nước đã chuyển từ thể lỏng sang thể khí và ngược lại từ thể khí sang thể lỏng