Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3 :
A B S M C P N x y 1 2 z 1 2
a) Kéo dài tia NM và NM cắt BC tại S
Khi đó ta có :
\(\hept{\begin{cases}\widehat{ABC}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\\\widehat{MNP}=\widehat{BSM}\left(\text{ 2 góc so le trong }\right)\end{cases}}\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\Rightarrow\widehat{MNP}=40^o\)
b) Vẽ \(\hept{\begin{cases}\text{Bx là tia phân giác của }\widehat{ABC}\\\text{Ny là tia phân giác của }\widehat{MNP}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\widehat{B_1}=B_2=\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=\frac{\widehat{ABC}}{2}=\frac{\widehat{MNP}}{2}=\frac{40^o}{2}=20^o\left(\text{do }\widehat{ABC}=\widehat{MNP}\right)\)
Vẽ Sz // Bx => \(\widehat{B_2}=\widehat{S_1}\)
Lại có \(\widehat{BSN}=\widehat{MSP}\Rightarrow\frac{\widehat{BSN}}{2}=\frac{\widehat{MSP}}{2}\Rightarrow\widehat{S_2}=\widehat{N_1}\)mà \(\widehat{S_2}\text{ và }\widehat{N_1}\)là 2 góc so le trong
=> Sz // Ny mà Sz // Bx => Bx // Ny hay tia phân giác của 2 góc \(\widehat{ABC}\text{ và }\widehat{MNP}\)song song nhau
\(\Delta ABC\)có \(\widehat{B}=\widehat{C}\)=> \(\Delta ABC\)cân tại A
=> phân giác AD đồng thời là đường cao trong \(\Delta ABC\)=> AD vuông góc BC
lại có BC//Ay => AD vuông góc Ay
Vì góc B = góc C ---> tam giác ABC là tam giác cân
---> tia phân giác AD đồng thời cũng là đường cao
---> AD VUÔNG GÓC BC
Lại có Ay // BC
---> AD // Ay
học tốt
mình chỉ tóm tắt thôi nha, đừng trình bày theo mình!!!
m'on'=65(2 góc đối đỉnh)
ta có: 180-mon=m'on=15
=>m'on=mon'=15(2 góc đối đỉnh)
ta có: aob=a'ob'(2 góc đối đỉnh)(2 góc đỉnh tạo từ 2 đường thẳng cắt nhau,tạo thành 2 cặp tia đối nhau)
mà aob=60
=>a'ob'=60
vì ot là tia...của ot' nên
=> ot' là tia fân giác của a'ob'