Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
B5
a)\(A=\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{2010}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot\left(1-1\right)\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =\left(1-\dfrac{1}{2010}\right)\left(1-\dfrac{2}{2010}\right)\left(1-\dfrac{3}{2010}\right)\cdot...\cdot0\cdot\left(1-\dfrac{2011}{2010}\right)\\ =0\)
b)
\(A=\dfrac{1946}{1986}=\dfrac{1986-40}{1986}=\dfrac{1986}{1986}-\dfrac{40}{1986}=1-\dfrac{40}{1986}\\ B=\dfrac{1968}{2008}=\dfrac{2008-40}{2008}=\dfrac{2008}{2008}-\dfrac{40}{2008}=1-\dfrac{40}{2008}\)
Vì \(\dfrac{40}{1986}>\dfrac{40}{2008}\) nên \(1-\dfrac{40}{1986}< 1-\dfrac{40}{2008}\) hay \(A< B\)
B6
a) Đề sai
Sửa lại:
\(B=\dfrac{3}{1\cdot4}+\dfrac{3}{4\cdot7}+\dfrac{3}{7\cdot10}+...+\dfrac{3}{28\cdot31}\\ =\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{28}-\dfrac{1}{31}\\ =1-\dfrac{1}{31}\\ =\dfrac{30}{31}\)
b)
\(B=\dfrac{1}{2^2}+\dfrac{1}{3^2}+\dfrac{1}{4^2}+\dfrac{1}{5^2}+\dfrac{1}{6^2}+\dfrac{1}{7^2}+\dfrac{1}{8^2}\)
Ta thấy:
\(\dfrac{1}{2^2}< \dfrac{1}{1\cdot2}=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{1}{3^2}< \dfrac{1}{2\cdot3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{1}{4^2}< \dfrac{1}{3\cdot4}=\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\)
...
\(\dfrac{1}{8^2}< \dfrac{1}{7\cdot8}=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\)
\(\Rightarrow B< \dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{8}\\ B< 1-\dfrac{1}{8}\\ B< \dfrac{7}{8}\left(1\right)\)
Mà \(\dfrac{7}{8}< 1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta có \(B< 1\)
Đổi: \(1h30'=1,5h\),
Tổng vận tốc của hai xe là:
\(150\div1,5=100\left(km/h\right)\)
Vận tốc xe tải là \(2\)phần thì vận tốc taxi là \(3\)phần.
Tổng số phần bằng nhau là:
\(2+3=5\)(phần)
Vận tốc taxi là:
\(100\div5\times3=60\left(km/h\right)\)
Vận tốc xe tải là:
\(100-60=40\left(km/h\right)\)
xem ai thông minh, tinh mắt nhất có thể luận ra toàn bộ đề và giúp mk giải nào!!
a) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) 30o + 70o = \(\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOy}\) = 100o
Vậy \(\widehat{xOy}\) = 100o
b) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) \(\dfrac{1}{3}\widehat{yOt}+\widehat{yOt}=108^o\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\left(\dfrac{1}{3}+1\right)\) = 108o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\dfrac{1}{4}\) = 108o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\)= 108o : \(\dfrac{4}{3}\) = 81o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}\)= 81o : 3 = 27o
Vậy \(\widehat{yOt}\) = 81o và \(\widehat{xOt}\) = 27o
c) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}+\widehat{xOt}=80^o\)(1)
Theo bài ra, ta có: \(\widehat{yOt}-\widehat{xOt}=20^o\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(\widehat{xOt}\) = (80o - 20o) : 2 = 30o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 80o - 30o = 50o
Vậy \(\widehat{xOt}\) = 30o và \(\widehat{yOt}\) = 50o
c) Vì tia Ot nằm giưa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) 50o + \(\widehat{yOt}\) = 100o
\(\Rightarrow\) \(\widehat{yOt}\) = 100o - 50o = 50o
Vậy \(\widehat{yOt}\) = 50o
d) Vì tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy
\(\Rightarrow\) \(\widehat{xOt}+\widehat{yOt}=\widehat{xOy}\)
\(\Rightarrow\) ao + bo = \(\widehat{xOy}\)
Vậy \(\widehat{xOy}\)= ao + bo (với 0 \(\le\) a,b \(\le\) 180)
Trả lời:
\(\frac{5}{1.6}+\frac{5}{6.11}+...+\frac{5}{\left(5x+1\right)\left(5x+6\right)}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{11}+...+\frac{1}{5x+1}-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow1-\frac{1}{5x+6}=\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=1-\frac{2005}{2006}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{5x+6}=\frac{1}{2006}\)
\(\Rightarrow5x+6=2006\)
\(\Rightarrow5x=2000\)
\(\Rightarrow x=400\)
Vậy x = 400
Trả lời:
\(\frac{x}{2008}-\frac{1}{10}-\frac{1}{15}-\frac{1}{21}-...-\frac{1}{120}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}-\left(\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\right)=\frac{5}{8}\)\(\frac{5}{8}\)
Đặt \(A=\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{21}+...+\frac{1}{120}\), ta được : \(\frac{x}{2008}-A=\frac{5}{8}\) (*)
\(\Rightarrow A=\frac{2}{20}+\frac{2}{30}+\frac{2}{42}+...+\frac{2}{240}\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{20}+\frac{1}{30}+\frac{1}{42}+...+\frac{1}{240}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4.5}+\frac{1}{5.6}+\frac{1}{6.7}+...+\frac{1}{15.16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{6}+\frac{1}{6}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{15}-\frac{1}{16}\right)\)
\(\Rightarrow A=2\left(\frac{1}{4}-\frac{1}{16}\right)=2.\frac{3}{16}=\frac{3}{8}\)
Thay A vào (*) , ta có:
\(\frac{x}{2008}-\frac{3}{8}=\frac{5}{8}\)
\(\Rightarrow\frac{x}{2008}=1\)
\(\Rightarrow x=2008\)
Vậy x = 2008
3/15-x=2/5:1/3
3/15-x=6/5
x=3/15-6/5
x=-15/15
x=-1