Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thang nhiệt độ Celsius là thang nhiệt độ được đặt theo tên nhà nhà thiên văn học người Thụy Điển Anders Celsius. Thang nhiệt độ này lấy nhiệt độ đong băng của nước là 0oC và nhiệt độ sôi của nước là 100oC
Fahrenheit là một thang đo nhiệt độ nhiệt động lực học, với điểm đóng băng của nước là 32 độ F và điểm sôi là 212
\(20^oC=68^oF\), \(27^oC=80,6^oF\), \(42^oC=107,6^oF\)
\(59^oF=15^oC\), \(77^oF=25^oC\), \(49^oF=\dfrac{85}{9}^oC\)
nhiệt kế thủy ngân ko thể đo nhiệt kế nào sau đây
a;nhiệt kế 1 cốc nước đá
b; nhiệt kế của thân thể
c; nhiệt kế của thời tiết
d; nhiệt kế của lò luyện kim
a: Vật lí
b: Hoá học
c: Vật lí
d: Sinh học
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
a.Cơ thể đơn bào: Vi khuẩn, Trùng giày
Cơ thể đa bào:Cây dâu tây, Chim bồ câu, Nấm, Con mực
b. 3 ví dụ về cơ thể đơn bào: vi khuẩn E.coli, trùng đế giày, trùng roi,...
3 ví dụ về cơ thể đa bào: con chó, con mèo, hoa cúc, ...
Câu 9: Dùng nam châm hút bột sắt ra khỏi hỗn hợp. Cho nước vào phần hỗn hợp còn lại thì muối ăn bị hòa tan --> dùng phương pháp lọc để thu được đồng. Dùng phương pháp bay hơi để tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối (đun hỗn hợp để nước bay hơi, còn lại muối)
tham khảo
Bước 1: Ước lượng khoảng thời gian cần đo.Bước 2: Chọn đồng hồ phù hợp.Bước 3: Hiệu chỉnh đồng hồ dúng cách trước khi đo.Bước 4: Thực hiện đo thời gian bằng đồng hồ.Bước 5: Đọc và ghi kết quả mỗi lần do.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
Hình a: Khi đưa hai đầu của hai thanh nam châm đến gần nhau:
Khi hai thanh nam châm cùng cực thì đẩy nhau.
Khi hai thanh nam châm khác cực thì hút nhau.
Hình b: Khi bị đun nóng đường thì đường sẽ bị nóng chảy biến đổi thành chất khác là than và nước.
Hình c: Đem bình thủy tinh chụp kín cây thì sau một thời gian cây không thể tiếp tục phát triển bình thường và có thể chết vì thiếu oxi.
Hình d: Nhúng chiếc bút chì vào cốc nước thì ta thấy bút như bị gãy ở mặt nước. Bởi hiện tượng khúc xạ ánh sáng mà tia sáng từ đầu dưới nước của chiếc bút trên đường truyền từ vật vào mắt ta đã bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường.
em dùng 2 cái vỏ chai và 1 cái nắp bút mực để làm phần thân xe đc ko cô ?
- Động cơ phản lực bằng bong bóng là dạng động cơ phản lực sử dụng không khí tạo ra lực đẩy phản lực tác dụng lên vật thể làm cho vật thể chuyển động.
- Bóng càng to thì xe càng đẩy xa hơn do chứa nhiều không khí hơn .
THAM KHẢO NHÉ BẠN:
- Tình huống cho thấy sự cần thiết của việc ước lượng khối lượng trong đời sống:
Mẹ em mang 1 bao gạo về nhà và bảo em lấy cân của nhà để cân bao gạo này xem người bán hàng có gian lận hay không.
Em hỏi mẹ: Lấy cân bao nhiêu thì cân được ạ?
Mẹ em bảo: Con thử ước lượng bao này bao nhiêu kg thì lấy cân như vậy để đo.
Em nói: Hay là con cứ lấy đại một cái cân nhé mẹ, không vừa thì đổi cân khác?
Mẹ em: Thế thì cho con tập thể dục bằng cách lấy cân ra để cân gạo nhé.
Và em phải lấy 3 cái cân mới cân được chính xác khối lượng bao gạo. Vì khi lấy cân có giới hạn đo (GHĐ) nhỏ hơn khối lượng thật của bao gạo thì kim đồng hồ chỉ quay một vòng và chỉ sai số lượng của bao gạo.
=> Như vậy, em thấy ước lượng được khối lượng của vật rất cần thiết.
ko có hình
mình đưa hình rồi đó