Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với a tại P cắt b tại Q.
- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với b tại R cắt a tại S.
- Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với SQ.
=> Đây chính là đường qua M và qua giao điểm của hai đường a, b.
Áp dụng bài 69 ta có cách vẽ sau:
-Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với a tại A cắt b tại B.
-Vẽ đường thẳng qua M vuông góc với b tại C cắt a tại D.
-Vẽ đường thẳng c qua M vuông góc với BD
=>C là đường qua M và qua giao điểm của hai đường a, b
Vì 3 đường thẳng a, b, c là 3 đường cao trong ∆DMB nên đồng quy
vẽ góc d1Od2 bằng 60 độ
lấy A bất kì nằm trong góc d1Od2
kẻ AB vuông góc với d1O tại B
từ B kẻ BC vuông góc với Od2 tại C
Cách vẽ: Vẽ đường thẳng d1 và d2 cắt nhau tại O sao cho \(\widehat{d_1Od_2=60^0}\).Vẽ A nằm trong \(\widehat{d_1}Od_2\) .Qua A ,vẽ đoạn thẳng AB vuông góc với đường thẳng d1 tại điểm B. Qua B, vẽ đoạn thẳng BC vuông góc với đường thẳng d2 tại C.
Ta có:
^ECD = ^ACB (2 góc đối đỉnh).
Vì a // b nên:
^ABC = ^CED và ^CDE = BAC (2 góc so le trong)
Vậy các cặp góc bằng nhau của 2 tam giác CAB và CDE là: ^ACB = ^ECD; ^BAC = ^CDE; ^ABC = ^CED.
Hình ảnh của chiếc ***** ta thấy một cách trực quan các cặp góc so le trong cũng như các cặp góc đồng vị.
Ta có: AB > AC (gt)
Suy ra: HB > HC (đường xiên lớn hơn có hình chiếu lớn hơn)
Suy ra: EB > EC (hình chiếu lớn hơn thì có đường xiên lớn hơn)
a: Ta có: a\(\perp\)c
b\(\perp\)c
Do đó: a//b
còn câu b nữa ạ