Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ảnh a: Đàn chó đang kéo xe trượt tuyết: cảnh ở hàn đới.
- Ảnh b: Rừng lá kim: cảnh ở đới ôn hòa.
- Ảnh c: Cày bao báp ở vùng rừng thưa, xavan: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh d: Rừng rậm nhiều tầng cây: cảnh ở nhiệt đới.
- Ảnh đ: Đàn ngựa vằn trên đồng cỏ: cảnh ở nhiệt đới.
- Biểu đồ a:
+ Nhiệt độ cao quanh năm, chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng cao nhất là tháng 4, tháng 11 (khoảng 30°C) và thấp nhất là các tháng 12, tháng 1 (khoảng 27°C) không nhiều.
+ Mưa không đều, có những tháng không mưa (tháng 12,tháng 1) và có tháng mưa rất nhiều, tháng 8 mưa gần 260mm, mùa mưa kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9.
+ Đây là biểu đồ khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ ràng.
- Biểu đồ b:
+ Nhiệt độ trong năm ít thay đổi, khá nóng, gần 30°c.
+ Mưa quanh năm, mưa nhiều vào tháng 10, tháng 11.
+ Đây là biểu đồ khí hậu xích đạo.
- Biểu đồ c:
+ Nhiệt độ thấp là 5°c vào tháng 1, 2; nhiệt độ cao khoảng 25°c vào các tháng 6, 7, 8; chênh lệch giữa hai mùa khoảng 15°c.
+ Lượng mưa phân bố không đều trong năm, mưa nhiều vào những tháng mùa đông (tháng 10, 11, 12); mưa ít vào những tháng mùa hạ (6, 7, 8).
+ Đây là biểu đồ của kiểu khí hậu cận nhiệt địa trung hải.
- Chí tuyến đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi nằm dưới áp cao cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định, không có mưa.
- Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á - Âu, một lục địa lớn nên gió mùa đông bắc từ lục địa Á-Âu thổi vào Bắc Phi khô ráo, khó gây ra mưa.
- Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, lại có độ cao trên 200m nên ảnh hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.
- Có dòng biển lạnh Ca-ra-ri chảy ven bờ tây bắc châu Phi.
- Địa hình: nhiều núi và cao nguyên
- Khí hậu: khô hạn và nóng.
- Sông ngòi: kém phát triển.
- Cảnh quan: thảo nguyên khô. hoang mạc. bán hoang mạc chiếm phần lớn diện tích.
- Do có nguồn dầu mỏ phong phú, lại có vị trí chiến lược quan trọng nên nơi đây luôn xảy ra những cuộc tranh chấp gay gắt giữa các bộ tộc, các dân tộc trong và ngoài khu vực.
- Chính trị không ổn định.
- Đới khí hậu cận nhiệt: kiểu cận nhiệt địa trung hải, kiểu cận nhiệt lục địa, kiểu núi cao.
- Đới khí hậu nhiệt đới: kiểu nhiệt đới khô.
Do : Châu Á có những loại rừng giàu có bậc nhất thế giới => Bị con người khai phá để phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất.
#Học_tốt
– Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ, là vùng nông nghiệp trọng điểm, dân cư tập trung đông đúc.
– Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15 000km2, có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40 000km2:, cao trung bình 2m – 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên – Châu Đốc – Hà Tiên – Rạch Giá.
- Giống nhau: đều là đồng bằng châu thổ, là vùng nông nghiệp trọng điểm, dân cư tập trung đông đúc.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng sông Hồng: diện tích 15000km2 , có hệ thống đê chống lũ dài trên 2700 km. chia cắt đồng bằng thành nhiều ô trũng, thấp hơn mực nước sông ngoài đê từ 3m đến 7m và không còn được bồi đắp tự nhiên nữa. Trên vùng đồng bằng còn có một số đồi núi thấp.
+ Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích khoảng 40000km:, cao trung bình 2m - 3m so với mực nước biển. Trên đồng bằng không có đê lớn để ngăn lũ, nhưng có mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. Vào mùa lũ, nhiều vùng đất trũng rộng lớn bị ngập úng sâu và khó thoát nước như vùng Đồng Tháp Mười, vùng tứ giác Long Xuyên - Châu Đốc - Hà Tiên - Rạch Giá.
* Gió mùa mùa hạ ( Gió mùa Tây Nam): ... Đầu mùa hạ,
*Khối khí nhiệt đới ẩm từ Bắc Ấn Độ Dương di chuyển theo hướng Tây Nam xâm nhập trực tiếp và gây mưa lớn cho Đồng bằng Nam Bộ và Tây Nguyên, ngoài ra khi vượt dãy Trường Sơn còn gây hiệu ứng phơn cho khu vực Bắc Trung Bộ và Nam Tây Bắc với kiểu thời tiết khô, nóng.
c. nhận xét : giai đoạn 1943 đến 1993 diện tích rừng nước ta giảm đi
giai đoạn 1993 đến 2015 diện tích rừng nước ta có tăng lên tuy nhiên chưa bằng diện tích rừng năm 1943