K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2015

1/

\(1+\frac{2014}{2}+...+\frac{4024}{2012}=1+\left(1+\frac{2012}{2}\right)+\left(1+\frac{2013}{3}\right)+...+\left(1+\frac{2012}{2012}\right)\)

\(=2012+2012\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+...+\frac{1}{2012}\right)=2012\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right)\)

Phương trình đã cho  tương đương:

 \(\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right).503x=2012\left(1+\frac{1}{2}+...+\frac{1}{2012}\right)\)

\(\Leftrightarrow503x=2012\)

\(\Leftrightarrow x=4\)

2/ 

\(\frac{8}{1.9}+\frac{8}{9.17}+...+\frac{8}{49.57}+\frac{58}{57}+2x-2=2x+\frac{7}{3}+5x-\frac{8}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{1}-\frac{1}{9}+\frac{1}{9}-\frac{1}{17}+...+\frac{1}{49}-\frac{1}{57}+\left(1+\frac{1}{57}\right)-2-\frac{7}{3}+\frac{8}{4}=5x\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=\frac{17}{3}\Leftrightarrow x=\frac{17}{15}\)

3/

Ta có: \(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}=\frac{n\left(n+2\right)+1}{n\left(n+2\right)}=\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

\(\left(1+\frac{1}{1.3}\right).\left(1+\frac{1}{2.4}\right).....\left(1+\frac{1}{n\left(n+2\right)}\right)\)\(=\frac{2^2}{1.3}.\frac{3^2}{2.4}.\frac{4^2}{3.5}.\frac{5^2}{4.6}.......\frac{\left(n+1\right)^2}{n\left(n+2\right)}\)

\(=2.\frac{n+1}{n+2}<2\) (do \(\frac{n+1}{n+2}=1-\frac{1}{n+2}<1\))

30 tháng 6 2016

đặt A= \(\frac{x^3}{8}+\frac{x^2y}{4}+\frac{xy^2}{6}+\frac{y^3}{27}=\left(\frac{x}{2}\right)^3+3.\left(\frac{x}{2}\right)^2.\left(\frac{y}{3}\right)+3\left(\frac{x}{2}\right)\left(\frac{y}{3}\right)^2+\left(\frac{y}{3}\right)^3\)

\(\left(\frac{x}{2}+\frac{y}{3}\right)^3\)

thay x=-8 vfa y=6 ta đucọ 

A= \(\left(-\frac{8}{2}+\frac{6}{3}\right)^3=\left(-4+2\right)^3=\left(-2\right)^3=-8\)

30 tháng 6 2016

nhưng mk vẫn ko hiểu cho lắm ở bước đầu

tớ ko bt lm abc , tớ lm d thôi nha , thứ lỗi 

\(\frac{5}{2x-3}-\frac{1}{x+2}=\frac{5}{x-6}-\frac{7}{2x-1}\)

\(\frac{3x+13}{2x^2+x-6}=\frac{5}{x-6}+\frac{7}{1-2x}\)

\(\frac{3x+13}{\left(x+2\right)\left(2x-3\right)}=\frac{3x+37}{\left(x-6\right)\left(2x-1\right)}\)

\(\frac{10-9x}{-4x^3+32x^2-51x+18}=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=\frac{10}{9}\end{cases}}\)

16 tháng 7 2017

a, (x3.x2.x).(1/8-3/2+3/2-1)                      b, (x3.x2y.xy2.y3).(1/8-1/4+1/12-1/27)

  =x6.(-7/8)                                                 = x6.y6.9.(-17/216)

1 tháng 4 2020

a) Đk: x \(\ne\)-2

Ta có: \(\frac{2}{x+2}-\frac{2x^2+16}{x^2+8}=\frac{5}{x^2-2x+4}\)

<=> \(\frac{2\left(x^2-2x+4\right)-\left(2x^2+16\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}=\frac{5\left(x+2\right)}{\left(x+2\right)\left(x^2-2x+4\right)}\)

<=> 2x2 - 4x + 8 - 2x2 - 16 = 5x + 10

<=> -4x - 8 = 5x + 10

<=> -4x - 5x = 10 + 8

<=> -9x = 18

<=> x = -2 (ktm)

=> pt vô nghiệm

b) Đk: x \(\ne\)2; x \(\ne\)-3

Ta có: \(\frac{1}{x-2}-\frac{6}{x+3}=\frac{5}{6-x^2-x}\)

<=> \(\frac{x+3}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}-\frac{6\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}=-\frac{5}{\left(x-2\right)\left(x+3\right)}\)

<=> x + 3 - 6x + 12 = -5

<=> -5x = -5 - 15

<=> -5x = -20

<=> x = 4 

vậy S = {4}

c) Đk: x \(\ne\)8; x \(\ne\)9; x \(\ne\)10; x \(\ne\)11

Ta có: \(\frac{8}{x-8}+\frac{11}{x-11}=\frac{9}{x-9}+\frac{10}{x-10}\)

<=> \(\left(\frac{8}{x-8}+1\right)+\left(\frac{11}{x-11}+1\right)=\left(\frac{9}{x-9}+1\right)+\left(\frac{10}{x-10}+1\right)\)

<=> \(\frac{x}{x-8}+\frac{x}{x-11}-\frac{x}{x-9}-\frac{x}{x-10}=0\)

<=> \(x\left(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\right)=0\)

<=> x = 0 (vì \(\frac{1}{x-8}+\frac{1}{x-11}-\frac{1}{x-9}-\frac{1}{x-10}\ne0\)

Vậy S = {0}

8 tháng 1 2020

1.

\(\frac{2x+3}{4}-\frac{5x+3}{6}=\frac{3-4x}{12}\)

\(MC:12\)

Quy đồng :

\(\Rightarrow\frac{3.\left(2x+3\right)}{12}-\left(\frac{2.\left(5x+3\right)}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\frac{6x+9}{12}-\left(\frac{10x+6}{12}\right)=\frac{3x-4}{12}\)

\(\Leftrightarrow6x+9-\left(10x+6\right)=3x-4\)

\(\Leftrightarrow6x+9-3x=-4-9+16\)

\(\Leftrightarrow-7x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-3}{7}\)

2.\(\frac{3.\left(2x+1\right)}{4}-1=\frac{15x-1}{10}\)

\(MC:20\)

Quy đồng :

\(\frac{15.\left(2x+1\right)}{20}-\frac{20}{20}=\frac{2.\left(15x-1\right)}{20}\)

\(\Leftrightarrow15\left(2x+1\right)-20=2\left(15x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow30x+15-20=15x-2\)

\(\Leftrightarrow15x=3\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{3}{15}=\frac{1}{5}\)

26 tháng 11 2015

sorry, em mới học lớp 6 thui

26 tháng 11 2015

mình cũng giải câu này rồi nhưng  ko biết đúng ko

2)x+6/x-5 + x-5/x+6 = 2x2+23x+61/x2+x-30

dkxd:x khắc 5;x khác-6

mc:(x-5)(x+6)

2x2+2x+61 =2x2+23x+61

2x=23x

2x=0 suy ra x=0

23x=0 suyra x=0 

s={0}

3)6/x-5 + x+2/x-8 = 18/9(x-5)(8-x) - 1

dkxd: x khác 5 ; x khác -8

mc(x-5)(x-8) 

3x+x2-58 =36x-x2+264

3x-58=36x+264  

3x-58=0 suy ra x=58/3

36x+264=0 suy ra x=-22/8

s={58/3;-22/3}

 

 

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

a)

ĐKXĐ: \(x\neq 0; x\neq -10\)

\(\frac{1}{x}+\frac{1}{x+10}=\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x+10+x}{x(x+10)}=\frac{1}{12}\)

\(\Leftrightarrow \frac{2x+10}{x(x+10)}=\frac{1}{12}\)

\(\Rightarrow 12(2x+10)=x(x+10)\)

\(\Leftrightarrow x^2-14x-120=0\)

\(\Leftrightarrow (x+6)(x-20)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=-6\\ x=20\end{matrix}\right.\) (đều thỏa mãn)

b)

ĐKXĐ: \(x\neq 0; x\neq 3\)

PT\(\Leftrightarrow \frac{(x+3).x-(x-3)}{x(x-3)}=\frac{3}{x(x-3)}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x^2+2x+3}{x(x-3)}=\frac{3}{x(x-3)}\)

\(\Rightarrow x^2+2x+3=3\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x=0\Leftrightarrow x(x+2)=0\Rightarrow \left[\begin{matrix} x=0\\ x=-2\end{matrix}\right.\) . Kết hợp với đkxđ suy ra $x=-2$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
29 tháng 4 2019

c)

ĐKXĐ: \(x\neq \pm 2\)

\(\frac{3}{x+2}-\frac{2}{x-2}+\frac{8}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{3(x-2)-2(x+2)}{(x+2)(x-2)}+\frac{8}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-10}{x^2-4}+\frac{8}{x^2-4}=0\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-2}{x^2-4}=0\Leftrightarrow \frac{1}{x+2}=0\) (vô lý)

Vậy pt vô nghiệm.

d)

ĐKXĐ: \(x\neq -2; x\neq 3\)

PT \(\Leftrightarrow \frac{3(x-3)-2(x+2)}{(x+2)(x-3)}=\frac{8}{(x-3)(x+2)}\)

\(\Leftrightarrow \frac{x-13}{(x+2)(x-3)}=\frac{8}{(x-3)(x+2)}\)

\(\Rightarrow x-13=8\Rightarrow x=21\) (thỏa mãn)

Vậy..........