K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 11 2019

Ở phần nào vậy bạn

Phải chỉ rõ mới hỉu chứ

Viết lại đi

21 tháng 11 2019

Góc phải đó ở đâu?

2 tháng 5 2018

đề như sh*t

11 tháng 5 2018

( bạn tự vẽ hình nhé )

a) Do AD là tia phân giác góc BAC nên DB/DC = AB/AC

Mà AB/AC = 8/6

=) DB/DC = 8/6

b) Ta có góc HAB = góc ACH ( cùng phụ với góc ABC )

Xét tam giác AHB và tam giác CHA có:

Góc HAB = góc ACH

Góc AHC = góc AHB ( =90° )

=) Tam giác AHB đồng dạng với tam giác CHA (g-g)

19 tháng 12 2017

điều kiện: \(x\ne\pm3\)

A = \(\frac{3\left(x-3\right)}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{x+3}{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\frac{18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\frac{3x-9+x+3+18}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}=\frac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\)

\(\frac{4}{x-3}\)

Với x = 1 thì A = \(\frac{4}{1-3}=-2\)

19 tháng 12 2017

a, ĐKXĐ : x+3 khác 0 ; x-3 khác 0 ; x^2-9 khác 0 <=> x khác -3 và 3

b, A = 3.(x-3)+x+3+18/(x-3).(x+3) = 4x+12/(x+3).(x-3) = 4.(x+3)/(x+3).(x-3) = 4/x-3

c, Khi x =1 thì A = 4/1-3 = -2

k mk nha

25 tháng 2 2017

Em chịu -_-

25 tháng 2 2017

mk đếm đc 56 hình , mk rối tung lên nên ko biết bao nhiêu hình nữa . xl mk ko giúp đc bạn gianroi

25 tháng 2 2017

18 hinh vuong

25 tháng 2 2017

mình nói thật không có hình vuông nào cả,toàn hình bình hành thôi(vui thôi)

Đề bài đâu bạn:

Với mik cx ko bít giải phương trình đâu

Hihi

:3))

11 tháng 4 2018

Đề bài đâu e

12 tháng 7 2016

a)       10 – 4x = 2x – 3

    <=> – 4x – 2x = – 3 – 10

    <=>         – 6x = -13

    <=>             x = \(\frac{13}{6}\)

          Vậy tập nghiệm S = {\(\frac{13}{6}\) }  

2016-05-05_081048

Điều kiện: x ≠ \(\frac{3}{2}\)  ; x ≠ 0

=>   x  –    3   = 5(2x – 3)

<=>      x – 3  = 10x – 15

<=>     x – 10x = – 15 + 3

<=>      x – 10x = – 15 + 3

<=>       x = \(\frac{4}{3}\)  ( TMĐK)

Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = { \(\frac{4}{3}\) }

 

c)      | 2x – 1| = 3          (1)

Ta có    | 2x – 1| = 2x – 1 khi 2x – 1 ≥ 0 hay x ≥ \(\frac{1}{2}\)

| 2x – 1| = – (2x – 1) khi 2x – 1 < 0 hay x <\(\frac{1}{2}\)

Vậy để giải phương trình (1), ta quy về giải hai phương trình sau:

* Phương trình 2x – 1 = 3 với điều kiện x ≥ \(\frac{1}{2}\)

Ta có              2x – 1 = 3

<=>   2x       = 3 + 1

<=>      x      = 2 (TMĐK)

* Phương trình – (2x – 1) = 3 với điều kiện x <\(\frac{1}{2}\)

Ta có              – 2x + 1 = 3

<=>   – 2x       = 3 – 1

<=>      x      = -1 (TMĐK)

Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { – 1; 2 }

5 tháng 7 2016

a) 2x + 3 = 0 → x = -3/2. Vậy tập nghiệm của pt la S = {-3/2}.

b) x² – 2x = 0 ↔ x(x – 2) = 0 ↔ x = 0 hoặc x = 2 Vậy tập nghiệm của pt là S = {0; 2}.

c) ĐKXĐ: x ≠ 1; x ≠ -1

Quy đồng hai vế và khử mẫu, ta có:

%image_alt%

Suy ra: x² + 3x – 4 + x² + x = 2x² ↔ 4x = 4 ↔ x = 1 (không thỏa mãn điều kiện). Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

7 tháng 2 2017

ai giải hộ bài này vs

giải phương trình: (2x -5)^3-(3x-4)^3+(x+1)^3=0 lớp 8

8 tháng 10 2017

de bai la ve con cho co phai ko 

8 tháng 10 2017

Cho hình bên trái, hãy vẽ hình đối xứng