K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 4 2017

C1: F2 = F1

C2: s­2 = 2s1

C3: A1 = A2

C4:

(1) Lực

(2) Đường đi

(3) Công

18 tháng 4 2017

C1: Lực F2 có độ lớn bằng một nửa độ lớn của lực F1.

C2: Quãng đường s2 dài gấp đôi quãng đường s1.

C3: Công của lực F1 bằng công của lực F2.

C4: Dùng ròng rọc động được lợi hai lần về... lực… thì lại thiệt hai lần về… đường đi… nghĩa là không được lợi gì về... công…

2 tháng 10 2017

thật sự chả hỉu cái đề

2 tháng 10 2017

chuẩn nhìn hơi rắc rối

Đề bài: Một miếng gỗ có V = 15 cm3, trọng lượng riêng = 6000 N/m3 được gắn liền với 1 miếng kim loại nặng 9 gam được thả trong nước ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước. Hỏi: Hãy xác định lực đẩy Acsimet tác dụng vào hệ vật trên. - Bài làm 1: Đổi: 15cm3 = 15.10-6 = 1,5.10-5 9gam =9.10-3 FA1 là lực đẩy Acsimet của gỗ. V1 là thể tích của gỗ. FA2 là lực đẩy Acsimet của kim...
Đọc tiếp

Đề bài: Một miếng gỗ có V = 15 cm3, trọng lượng riêng = 6000 N/m3 được gắn liền với 1 miếng kim loại nặng 9 gam được thả trong nước ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước.

Hỏi: Hãy xác định lực đẩy Acsimet tác dụng vào hệ vật trên.

- Bài làm 1:

Đổi: 15cm3 = 15.10-6 = 1,5.10-5

9gam =9.10-3

FA1 là lực đẩy Acsimet của gỗ.

V1 là thể tích của gỗ.

FA2 là lực đẩy Acsimet của kim loại.

V2 là thể tích của kim loại.

* Ta có: FA1 = P = dn . V1 = 10 000 . 1,5.10-5 = 0,15N.

* Ta có: FA2 = P = dn . V2 = 10 000 . V2

=> V2 = \(\dfrac{P}{d_n}\)= \(\dfrac{0,09}{10000}\)= 9.10-6

=> FA2 = 10 000 . 9.10-6 = 0,09N.

* Tổng lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật:

FA1 + FA2 = 0,15 + 0,09 = 0,29N.

* Bài làm 2:

Vì hệ vật nằm cân bằng:

FA = P

FA = Pg + Pk

FA = dg . V + Pk

FA = 6 000.15.10-6 + 0,09 = 0,18N.

* Hai bài làm có cách giải rất hay nhưng bài nào đúng, bài nào sai? Tranh luận & đưa ra giả thuyết của bản thân mà mình cho là đúng. (Yêu cầu: nhớ giải thích vì sao lại đưa ra giả thuyết như thế)

* P/s: thầy phynit & mấy bạn CTV đưa câu hỏi lên tranh nhất hộ em, đừng xóa ạ!

6
3 tháng 10 2017

Thây lâu mà ko ai trả lời thui tui giúp :)) cái thứ 2 đung cái 1 sai

3 tháng 10 2017

đung hay sai khỏi làm cx bt:)) ; nếu 1 trong 2 cái đó đung thì sẽ có 1 cái sai thêm dữ kiện. ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước. Ai đọc qua đủ hỉu cái bé hơn đung r :))

24 tháng 5 2016

a/ Giả sử rằng, thoạt đầu ta trộn hai chất có nhiệt độ thấp hơn với nhau ta thu được một hỗn hợp ở nhiệt độ t < t3 ta có pt cân bằng nhiệt:

m1C1(t1 - t) = m2C2(t - t2)

\(t=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2}{m_1c_1+m_2c_2}\left(1\right)\)     (1)

Sau đó ta đem hỗn hgợp trên trôn với chất thứ 3 ta thu được hỗn hợp 3 chất ở nhiệt độ t' (t < t' < t3) ta có phương trình cân bằng nhiệt:

(m1C1 + m2C2)(t' - t) = m3C3(t3 - t')        (2)

Từ (1) và (2) ta có:

\(t'=\frac{m_1c_1t_1+m_2c_2t_2+m_3c_3t_3}{m_1c_1+m_2c_2+m_3c_3}\)

Thay số vào ta tính được t' ≈ -190C

b/ Nhiệt lượng cần thiết để nâng nhiệt độ của hỗn hợp lên 60C:

Q = (m1C1 + m2C2 + m3C3) (t4 - t') = 1300000(J)

26 tháng 10 2019

Bạn còn thiếu pt chuyển thể hoàn toàn rồi

Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C a/ Tính t°0 b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt...
Đọc tiếp

Vật A1 ở nhiệt độ t°1, bỏ vào bình B1 chưa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A1 nhận từ nước một nhiệt lượng Q1=126000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một lượng Δt°1=10°C còn nhiệt độ sau cùng của nước khi cân bằng là t'=50°C

a/ Tính t°0

b/Vật A2 ở nhiệt độ t°2 cũng bỏ vào bình B2 chứa 2l nước ở nhiệt độ t°0 thì vật A2 nhận một nhiệt lượng Q2=168000J làm cho nhiệt độ của vật biến đổi một nhiệt độ Δt°2=7,5°C. Nếu 2 vật trên không bỏ vào nước thì vật A1 có nhiệt độ t°1 còn vật A2 có nhiệt độ t°2, cho trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ t° khi cân bằng của 2 vật bằng bao nhiêu? Biết nhiệt dung riêng của nước bằng 4200J/kg.K, 1l nước bằng 1kg nước và trong cả bài toán các vật trao đổi nhiệt hoàn toàn cho nhau.

Mong được mọi người giúp đỡ ạ!

2
9 tháng 7 2019

Ta có : 2l=2kg

\(\Rightarrow\)m=2kg

a, Theo PTCBN ta có : Q tỏa 1=Qthu1

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-t,)=126000

\(\Rightarrow\)2.4200.(t0-50)=126000

\(\Rightarrow\)t0=650C

Ta có : Qthu1=mA1.cA1.\(\Delta\)t1=126000(J)

\(\Rightarrow\)mA1.cA1=\(\frac{126000}{\Delta t_1}=\frac{126000}{10}=12600\)(1)

Ta lại có : \(\Delta\)t1=t,-t1

\(\Rightarrow\)t1=t,-\(\Delta t_1=50-10=40\)0C

b, Xét vật A2trao đổi nhiệt với 2l nước ở B2:

Theo PTCBN ta có : Q tỏa2=Qthu2

\(\Rightarrow\)m.c.(t0-tcb1)=168000

\(\Rightarrow2.4200.\left(65-t_{cb1}\right)=168000\)

\(\Rightarrow t_{cb1}=45^0C\)

Ta có :t2=\(t_{cb1}-\Delta t_2=45-7,5=37,5^0C\)

Ta lại có : Q thu2=mA2.cA2.\(\Delta t_2\)=168000(J)

\(\Rightarrow\)mA2.cA2=\(\frac{168000}{\Delta t_2}=\frac{168000}{7,5}=22400\)(2)

Xét vật A1 trao đổi nhiệt với vật A2:

Ta có : t2=37,50C<t1=400C

\(\Rightarrow\)vật A1 tỏa nhiệt , vật A2 thu nhiệt

Theo PTCBN ta có : Qtỏa3=Qthu3

\(\Rightarrow\)mA1.cA1.(t1-tcb)=mA2.cA2.(tcb-t2)(3)

Thay (1)và (2) vào (3) ta được (3) :

\(\Rightarrow\)12600(40-tcb)=22400(tcb-37,5)

\(\Rightarrow\)504000-12600tcb=22400tcb-840000

\(\Rightarrow\)1344000=35000tcb

\(\Rightarrow\)tcb=38,40C

Vậy nếu cho 2 vật trao đổi nhiệt với nhau thì nhiệt độ cân = là 38,40C

9 tháng 7 2019

cảm ơn bạn nha yeu

a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:  Nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho 2 đèn, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.        b. Khi cường...
Đọc tiếp

a. Hãy vẽ sơ đồ mạch điện gồm:  Nguồn điện 1 pin, 2 bóng đèn Đ1 và Đ2 giống nhau mắc song song với nhau, 1 khoá K (đóng) điều khiển chung cho 2 đèn, ampe kế A1 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ1, ampe kế A2 đo cường độ dòng điện qua đèn Đ2, 1 vôn kế đo hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn. Dùng mũi tên biểu diễn chiều dòng điện trong sơ đồ mạch điện trên.

       b. Khi cường độ dòng điện qua mạch chính là I = 1,5A, ampe kế A1 chỉ 0,5A, số chỉ của ampe kế A2 là bao nhiêu? Nếu nguồn điện có hiệu điện thế là 1,5V thì vôn kế chỉ bao nhiêu?

       c. Nếu các đèn trên có hiệu điện thế định mức là 3V, khi hai đèn Đ1 và Đ2 mắc nối tiếp nhau vào nguồn điện trên thì các đèn sáng như thế nào? Vì sao?

0
8 tháng 7 2017

a) Đổi: 30 phút=0,5h

Gọi chiều dài quãng đường từ AB là S

Thời gian đi từ A đến B của ô tô 1 là t1

\(t_1=\dfrac{S}{2.v_1}+\dfrac{S.\left(v_1+v_2\right)}{2v_1v_2}\left(a\right)\)

Gọi thời gian đi từ B đến A của xe 2 là t2. Ta có:

\(S=\dfrac{t_1}{2}.v_1+\dfrac{t_2}{2}.v_2=t_2\dfrac{\left(v_1+v_2\right)}{2}\)( b)

Theo bài ra ta có :\(t_1-t_2=0,5\left(h\right)\)

Thay giá trị của vA ; vB vào ta có S = 60 km.

Thay s vào (a) và (b) ta tính được t1=2h; t2=1,5 h

b) Đặt A bằng M, B bằng N

Gọi t là thời gian mà hai xe đi được từ lúc xuất phát đến khi gặp nhau. Khi đó quãng đường mỗi xe đi được trong thời gian t là:

Hỏi đáp Vật lý

Hai xe gặp nhau khi : SM + SN=SA+SB=S = 60 và chỉ xảy ra khi \(0,75\le t\le1,5\left(h\right)\) .

Từ điều kiện này ta sử dụng (1) và (4): 20t + 15 + ( t - 0,75) 60 = 60

Giải phương trình này ta tìm được \(t=\dfrac{9}{8}\left(h\right)\) và vị trí hai xe gặp nhau cách B là 37,5km nên cách A là 60km-37,5km=22,5(km)

7 tháng 3 2018

anh ơi 0,75h ở đâu vậy

(2) và (4) lấy đâu vậy