Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:
A1=F.s+Fc=10025J
A2=P.h=10mh=200m
do công không dổi nên:
A2=A1
\(\Leftrightarrow200m=10025\)
\(\Rightarrow m=50,125kg\)
Truong Vu Xuan tra loi sai roi dap an phai la
Cong thuc hien la :
Ath=F.S=500.0.2=100(N)
Cong hoang phi la
Ahp=Fcan.s=25.0.2=5(N)
Cong co ich la
Aci=Atp-Ahp=100-5=95(N)
P cua vat la
P=2.95:0.2=950(N)
Khoi luong cua vat la
m =p:10=950:10=95(kg)
- Vì sao có lực đẩy mà tủ vẫn nằm yên ?
=> Vì Mặt sàn tạo ra một lực cản cho tủ nằm yên.
-Lực nào đã xuất hiện để tạo ra các lực cân bằng tác dụng lên tủ?
=> Đó là lực ma sát nghỉ giữa tủ với sàn nhà.
ta có:
thời gian đi dự định của người đó là:
\(t=10,5-\frac{2}{3}-5,5=\frac{13}{3}h\)
quãng đường người đó đi là:
\(S=v.t=65km\)
thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:
\(t_1=\frac{S}{2v}=\frac{13}{6}h\)
thời gian còn lại của người đó là:
\(t_2=t_1-\frac{1}{3}=\frac{11}{6}h\)
vận tốc người đó phải đi để kịp giờ là:
\(v'=\frac{S}{2t_2}=\frac{195}{11}\) km/h
ta có:
trường hợp một:xe chạy nhanh có vận tốc là 30km/h
lúc xe một gặp xe hai thì:
S1-S2=20
\(\Leftrightarrow v_1t_1-v_2t_2=20\)
\(\Leftrightarrow30.2-2v_2=20\)
\(\Leftrightarrow60-2v_2=20\)
\(\Rightarrow v_2=20\) km/h
trường hợp hai:xe chạy chậm có vận tốc là 30km/h:
\(S_2-S_1=20\)
\(\Leftrightarrow v_2t_2-v_1t_1=20\)
\(\Leftrightarrow2v_2-30.2=20\)
\(\Leftrightarrow2v_2-60=20\Rightarrow v_2=40\) km/h
b)nếu vận tốc xe hai là 30km/h:
S1=v1t1=60km
S2=v2t2=40km
nếu vận tốc xe hai là 40km/h:
S1=v1t1=60km
S2=v2t2=80km
Thời gian xe đi từ Đà Nẵng tới Quảng Ngãi là:
t1=10-7=3 (h)
Thời gian xe đi từ Quảng Ngãi đến Quy Nhơn là:
t2=\(\dfrac{91}{6}\)-10,5=\(\dfrac{14}{3}\)h=4'40' (vì 15h10'=\(\dfrac{91}{6}\)h)
Vận tốc trung bình của xe từ Đà Nẵng đến Quy nhơn là:
vTB=\(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}\)
C4: Viết công thức lực đẩy Ác-si-mét . Nêu tên và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức :
GIẢI :
- Công thức tính lực đẩy Ác-si-mét: \(F_A=d.V\)
- Trong đó :
+ \(F_A\) là lực đẩy Ác-si-mét (N)
+ \(d\) là trọng lượng riêng của chất lỏng
+ \(V\) là thể tích của phần thể tích bị vật chiếm chỗ.
C5: Muốn kiểm chứng độ lớn của lực đẩy Ác-si-mét cần phải đo những đại lượng nào?
a) dn : trọng lượng riêng của chất lỏng
b)Vv : thể tích toàn bộ của phần bị vật chiếm chỗ