Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1.5
a G1 G2 O M N a) I H K O' L *Cách vẽ:
- Xác định trung điểm I của HK, vẽ đường pháp tuyến vuông góc với gương từ trung điểm đó.
- Vẽ ảnh ảo của O qua gương G2, nối O' với I.
- Gọi giao điểm của G2 với O'I là L, nối O với L (ký hiệu hướng đi của tia tới OL).
- Vẽ tia phản xạ xuất phát từ I qua M tới G2.
b)
- Nếu a > 90 độ, để phép vẽ thực hiện được thì 2 điểm O và M phải thoả mãn điều kiện:
+ Ở trong góc a.
+ Điểm O nằm bên trái điểm M, tức nằm chính giữa G2 và điểm M.
Di chuyển 1 vật ság trước gương cầu người ta thấy có những vị trí mà tại đó không thể quan sát được ảnh của vật trong gương. Hỏi đó là gương gì??Vì sao?
Trả lời :
+ Di chuyển vật sáng trước gương cầu người ta thấy có những vị trí mà không thể quan sát được ảnh của vật trong gương - đó là gương cầu lõm.
+ GIẢI thích : vì gương cầu lõm có vùng quan sát hẹp
1. Xét hai tam giác \(PNA\)và \(MNC\):
\(\widehat{PNA}=\widehat{MNC}\)(hai góc đối đỉnh)
\(AN=NC\)
\(\widehat{NCM}=\widehat{NAP}\)(hai góc so le trong)
Suy ra \(\Delta PNA=\Delta MNC\left(g.c.g\right)\)
2. Xét tứ giác \(APCM\)có: \(AP//MC,AP=CM\)
do đó \(APCM\)là hình bình hành.
Suy ra \(PC=AM\).
Xét tam giác \(ABC\)có \(AB=AC\)nên tam giác \(ABC\)cân tại \(A\)
do đó trung tuyến \(AM\)đồng thời là đường cao của tam giác \(ABC\)
\(\Rightarrow AM\perp BC\)
\(APCM\)là hình bình hành nên \(PC//AM\)
suy ra \(PC\perp BC\).
3. Xét tam giác \(AIP\)và tam giác \(MIB\):
\(\widehat{API}=\widehat{MBI}\)(hai góc so le trong)
\(BM=AP\left(=MC\right)\)
\(\widehat{PAI}=\widehat{BMI}\left(=90^o\right)\)
suy ra \(\Delta AIP=\Delta MIB\left(g.c.g\right)\)
4. \(\Delta AIP=\Delta MIB\Rightarrow AI=MI\)
suy ra \(I\)là trung điểm của \(AM\).
Xét tam giác \(AMC\):
\(I,N\)lần lượt là trung điểm của \(AM,AC\)nên \(IN\)là đường trung bình của tam giác \(AMC\)
suy ra \(IN//BC\).
Ta có:
\(\widehat{bIa}+\widehat{aIS}=60^o\)
\(\widehat{aIS}+\widehat{SIt}=90^o\)
\(\Rightarrow\widehat{SIt}-\widehat{bIa}=30^o\)
Ta lại có: \(\widehat{SIt}=\)\(\widehat{tIb'}=\dfrac{180^o-\widehat{bIS}}{2}=\dfrac{180^o-60^o}{2}=60^o\)
\(\Rightarrow\widehat{bIa}=60^o-30^o=30^o\)
Vậy phải đặt gương phẳng hợp với mặt phẳng ngang 1 góc là \(30^o\)
Tức bây giờ tia phản xạ là Ib.
Chia đôi góc 60 độ đó thì là góc tới=góc phản xạ=30 độ.
Mà góc phản xạ + góc tạo bởi gương với tia phản xạ = 90 độ
=> góc tạo bởi gương phản xạ với tia phản xạ = 90 -30 =60
6. B
7. D
8. C
9. B
Ko thay đổi