Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chia đoạn | Nội dung chính | Nội dung chi tiết |
Phần đầu | như trên | Hoàn cảnh của cô bé bán diêm: gia đình sa sút, mẹ chết, bà nội qua đời, sống với người bố khó tính, hay mắng nhiếc, chửi rủa, đánh đập em. Gia đình em sống chui rúc “trong một xó tối tăm”, “trên gác sát mái nhà”. Em phải đi bán diêm để kiếm sống. |
Trọng tâm | như trên | - Lán quẹt diêm thứ nhất : Trời rét buốt, mong ước đầu tiên của em là dược sưởi ấm nên em mộng tường dến lò sưởi. - Lẩn quẹt diêm thứ hai : Vì em đang đói, em muốn dược ăn nên em mộng tưởng đến bàn ăn và con ngỗng quay nhảy ra khỏi đĩa. - Lần quẹt diêm thứ ba: Khi em đã được ấm, no (trong tưởng tượng), em cũng muốn đón giao thừa như mọi người nên em mộng tưởng đến cây thông Nô-en, những ngọn nến. - Lần quẹt diêm thứ tư : Đến đây, em nhớ đến một thời em đón giao thừa cùng với bà mình nên em tưởng tượng ra hình ảnh người bà mỉm cười với em. - Lần quẹt diêm thứ năm: Em quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao vì muốn níu bà ở lại nên hình ảnh người bà cầm tay em và hai bà cháu bay lên cao xuất hiện trong mộng tưởng của em. |
Khoảnh khắc giao mùa có lẽ là khoảnh khắc đẹp đẽ nhất của tự nhiên ,nó gieo vào lòng người những rung động nhẹ nhàng khiến ta như giao hoà, đồng điệu .Khi chúng ta chưa hết ngỡ ngàng bởi một Xuân Diệu “tựa cửa nhìn xa nghĩ ngợi gì ” thì đã gặp một Hữu Thỉnh tinh tế ,sâu sắc đến vô cùng qua một thoáng “Sang Thu” .
Bài thơ là những cảm nhận ,những rung động man mác, bâng khuâng của tác giả trước vẻ đẹp và sự biến đổi kỳ diệu của thiên nhiên trong buổi giao mùa .Không phải là sắc “mơ phai” hay hình ảnh “con nai vàng ngơ ngác” mà là hương ổi thân quen nơi vườn mẹ đã đánh thức những giác quan tinh tế nhất của nhà thơ :
Bỗng nhận ra hương ổi
Phả vào trong gió se,
Câu thơ có hương vị ấm nồng của chớm thu ở một miền quê nhỏ .Tín hiệu đầu tiên để tác giả nhận ra mùa thu là “hương ổi”. Mùi hương quê nhà mộc mạc “phả” trong gió thoảng bay trong không gian .Cảm giác bất chợt đến với nhà thơ : “bỗng nhận ra” -một sự bất ngờ mà như đã chờ đợi sẵn từ lâu lắm .Câu thơ không chỉ tả mà còn gợi liên tưởng đến màu vàng ươm , hương thơm lựng , vị giòn, ngọt, chua chua nơi đầu lưỡi của trái ổi vườn quê .Và không chỉ có thế ,cả sương thu như cũng chứa đầy tâm trạng,thong thả, chùng chình giăng mắc trên khắp nẻo đường thôn :
Sương chùng chình qua ngõ
Hình như thu đã về .
Sương thu đã được nhân hoá ,hai chữ “chùng chình” diễn tả rất thơ bước đi chầm chậm của mùa thu . Nếu ở câu thơ đầu tiên nhà thơ “bỗng nhận ra” thu về khá bất ngờ và đột ngột thì sau khi cảm nhận sương thu ,gió thu, thi sỹ vẫn ngỡ ngàng thốt lên lời thầm thì như tự hỏi :Hình như thu đã về!? Tâm hồn thi sỹ nắm bắt những biến chuyển nhẹ nhàng, mong manh của tạo vật trong phút giao mùa cũng êm đềm, bâng khuâng như bước đi nhỏ nhẹ của mùa thu .
Không gian nghệ thuật của bức tranh thu được mở rộng hơn ,cái bỡ ngỡ ban đầu vụt tan biến đi nhường chỗ cho những rung cảm mãnh liệt trước không gian thu vời vợi :
Sông được lúc dềnh dàng
Chim bắt đầu vội vã
Sông nước đầy nên mới “dềnh dàng” nhẹ trôi như cố tình chậm lại ,những đàn chim vội vã bay về phương nam …Không gian thu thư thái , hữu tình và chứa chan thi vị , đặc biệt là hình ảnh :
Có đám mây mùa hạ
Vắt nửa mình sang thu .
Câu thơ giúp ta hình dung về đám mây mỏng nhẹ ,trắng xốp ,kéo dài như tấm khăn voan duyên dáng của người thiếu nữ thảnh thơi , nhẹ nhàng “ vắt nửa mình sang thu”.Câu thơ có tính tạo hình không gian những lại có ý nghĩa diễn tả sự vận động của thời gian : thu bắt đầu sang , hạ chưa qua hết , mùa thu vừa chớm , rất nhẹ , rất dịu , rất êm , mơ hồ như cả đất trời đang rùng mình thay áo mới …
P/s: văn tham khảo thôi bạn nha. Với lại đoạn thơ trên bạn viết sai mấy từ.
- Ở nơi chó ăn đá gà ăn sỏi thế này ,cỏ không mọc nổi nữa là trồng ra,trồng cà .
- Nhìn thấy tội ác của giặc ,ai ai cũng bầm gan tím ruột.
- Cô Nam tính tình xởi lởi ,ruột để ngoài da.
- Lời khen của cô giáo làm cho nó nở từng khúc ruột .
- Bọn giặc hoảng hồn vắt chân lên cổ .
Bút chì là một đồ dùng để viết hoặc vẽ trên giấy hoặc gỗ, thường có lõi bằng chất liệu than chì và các hợp chất của nó hoặc tương tự.
Lõi làm bằng chì (graphite) và vỏ làm bằng gỗ hoặc giấy ép. Bút chì hiện đại còn có thêm loại bút chì bấm và bút chì nhiều mũi. Tên gọi bút chì có thể xuất phát từ loại bút có lõi chì (kim loại) mà người Roman cổ đại dùng để viết trên giấy papyrus.
Có hai loại bút chì: bút chì thường màu đen và bút chì màu có nhiều màu sắc. Bút chì đen thường được sử dụng để viết nháp hoặc tập viết còn bút chì màu được dùng trong hội họa, tô màu là chủ yếu.
Ruột bút chì (loại thường) trong sản xuất công nghiệp thường được tạo ra bằng hỗn hợp than chì và đất sét mịn trộn với nước để tạo các sợi ruột chì dài. Các sợi ruột chì này được nhúng vào dầu hoặc sáp và đổ vào nửa phần vỏ bút có tạo rãnh. Sau đó, nửa phần vỏ bút còn lại được gắn lên trên và ép lại. Sau đó, cây chì dài này được sơn lại và cắt ra thành từng đoạn bút chì để bán.
Độ cứng của bút chì tại Việt Nam sử dụng theo hệ thống phân loại độ cứng bút chì Châu Âu hiện đại, trải từ 9H (cứng và nhạt nhất) đến 9B (mềm và đậm nhất). Tuy thang phân loại khá dài nhưng người ta chỉ thường dùng loại từ 2H đến 5B mà thôi.
Năm 1945, nhà sản xuất loại bút chì bấm Eversharp đã hợp tác với Eberhard-Faber đăng ký kiểu dáng công nghiệp để bán ở thị trường Hoa Kỳ. Vào khoảng thời gian này, một nhà kinh doanh người Hoa Kỳ cũng thấy một chiếc bút chì Bíró được trưng bày tại Buenos Aires. Ông mua vài mẫu bút rồi quay về Hoa Kỳ, thành lập Công ty Reynolds International Pen để sản xuất bút với nhãn hiệu là Reynolds Rocket. Cuối năm 1945, công ty này chiếm lĩnh thị trường của Eversharp. Ngày 29 tháng 10, 1945, chiếc bút đầu tiên được bán tại khu trưng bày Gimbel, New York với giá mỗi chiếc là 12,50 Đôla Mỹ (bằng khoảng 130 Đôla Mỹ ngày nay). Đây là loại bút được biết đến rộng khắp tại Hoa Kỳ cho đến cuối thập niên 1950.
Tác dụng của phương pháp thuyết minh:
Là phương pháp đối chiếu sự vật đang được thuyết minh với sự vật, sự việc khác để nêu bật bản chất của đối tượng cần so sánh( Thái Bình Dương).
Tác dụng: Tăng sức thuyết phục và độ tin cậy cho nội dung cần thuyết minh( Thái Bình Dương có diện tích lớn gần bằng 3 đại dương khác cộng lại và lớn gấp 14 lần diện tích Bắc Băng Dương là đại dương bé nhất)
=> Phương pháp so sánh thấy được Thái Bình Dương rất lớn.
1. Đoạn trích được trích từ văn bản Ca Huế trên sông Hương của tác giả Hà Ánh Minh
2. PTBD: miêu tả và biểu cảm
3. BPTT: liệt kê
Tác dụng: Cho thấy sự đa dạng và phong phú của các loại giai điệu nhạc Huế
4. Diễn ra khi đêm về khuya, nét sinh hoạt này giúp ca Huế luôn không lẫn với các loại ca khác
5. Đây là vùng đất đẹp, cảnh vật trữ tình và con người khiến cho người khác gặp 1 lần là nhớ
sai môn các b thông cảm ạ