Đọc và trả lời :

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

1.được gọi chung là đưa ra những giả thuyết

2.ông đã nghiên cứu, phân tích và đưa ra các giả thuyết

3.giúp Niu-tơn phát hiện ra nguyên lý vạn vật hấp dẫn

21 tháng 8 2017

tick òy ! ok

thank nha !!

21 tháng 8 2017

1, Những câu hỏi trên của Niu - tơn được gọi chung là gì?

=> Được gọi chung là những giả thuyết.

2, Theo em, Niu - tơn đã làm gì để trả lời câu hỏi của mình?

=> Ông đã nghiên cứu, phân tích và đưa ra giả thuyết để cứng minh cho nhận định.

3, Câu chuyện về quả táo rơi đã giúp Niu - tơn phát hiện ra điều gì?

=> Niu - tơn phát hiện ra trọng lực (lực hấp dẫn)

CHÚC BẠN HỌC TỐT !!!

18 tháng 8 2017

3. Trọng lực(Lực hấp dẫn)

11 tháng 8 2018

Tham khảo nhé bạn !Chuyển động cơ học

11 tháng 8 2018

Chuyển động cơ họcChuyển động cơ học

25 tháng 8 2017

1.Những câu hởi trên của Niu tơn được gọi chung là những giả thuyết.

2. Theo em , Niu tơn đã làm gì để trả lời những câu hỏi của mình :

Ông đã tìm tòi, nghiên cứu và đưa ra giả thuyết để chứng minh nhận định.

3. Câu chuyện về quả táo rơi giúp niu - tơn phát hiện ra:

Niu tơn phát hiện ra lực hấp dẫn.

26 tháng 8 2017

Em hãy cho biết:

1. Những câu hởi trên của niu Tơn được gọi chung là gì?

=> Những câu hởi trên của niu Tơn được gọi chung là những giả thuyết.

2.Theo em , Niu tơn đã làm gì để trả lời những câu hởi của mình ?

=> Ông đã tìm tòi, nghiên cứu và đưa ra giả thuyết để chứng minh nhận định của mình.

3. Câu chuyện về quả táo rơi giúp niu - tơn phát hiện ra điều gì ?

=> Niu - tơn phát hiện ra trọng lực (lực hấp dẫn)

30 tháng 9 2017

4. Lực ma sát giúp tay ta cầm nắm được các vật không bị rời ra khỏi tay.

A. lực ma sát trượt

B. lực ma sát nghỉ

C. lực ma sát lăn

D . trọng lực

25 tháng 9 2017

C

30 tháng 9 2017

5 Hãy giải thích các hiện tượng sau đây và cho biết trong mỗi hiện tượng đó ma sát có lợi hay có hại.

- Xích xe đạp thường xuyên phải tra dầu nhớt.

* Giải thích: giúp cho lực ma sát giữa bánh xe và mặt đường không bị cản lại.

- Sàn nhà trơn ướt dễ gây té ngã cho người đi trên sàn nhà .

* Giải thích : khi sàn nhà trơn thì tăng lực ma sát trượt lên bề mặt.

=> Ma sát có hại.

- Mặt đường giao thông được xây dựng bằng phẳng và có độ nhắm vừa phải , không thật trơn láng cũng không hề thô nhám.

* Giải thích :mặt đường giao thông khi xây dựng như vậy để giúp người tham gia giao thông không gạp phải khó khăn khi đi lại (trớn láng -> chuyển động xe nhanh, không kiểm soát vận tốc) , (thô nhám -> ùn tác giao thông-> đi lại không thuận tiện)

=> Ma sát có lợi.

Câu xích xe đạp là có lợi hay có hại vậy bạn?

12 tháng 4 2020

4. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công cơ học?

A. Niu tơn trên mét (N/m).

B. Niu tơn trên mét vuông (N/m2)

C. Niu tơn.met (N.m) -> A = F.S (F đơn vị N, S đơn vị m)

D. Niu tơn nhân mét vuông (N.m2)

Nếu sai mong bạn bỏ qua .

12 tháng 4 2020

Công là đơn vị J

Nhưng theo quy tắc cũ thì \(A=F.s\)

=> Đơn vị của A = Đơn vị F . Đơn vị s

=> Đơn vị A = N.m

=> C đúng

1 tháng 10 2017

1. Thế nào là lực ma sát ?

Lực ma sát trượt, ma sát lăn, ma sát nghỉ xuất hiện khi nào ?

Nêu một số ví dụ về lực ma sát trong cuộc sống quanh ta.

* Trả lời :

- Trong vật lý học, ma sát là một loại lực cản xuất hiện giữa các bề mặt vật chất, chống lại xu hướng thay đổi vị trí tương đối giữa hai bề mặt.

1. Lực ma sát trượt: Lực ma sát trượt sinh ra khi một vật trượt trên bề mặt vủa vật khác.
2. Lực ma sát lăn: Lực ma sát lăn sinh ra khi một lặn trên bề mặt của vật khác.
3. Lực ma sát nghỉ: Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không trượt khi bị vật bị tác dụng của lực khác.

* Một số ví dụ về lực ma sát :

Ví dụ 1: Lực ma sát trượt xuất hiện khi hãm chuyển động của người trượt patanh hay mài nhẵn bóng các mặt kim loại.

Ví dụ 2 : Ôtô đang chạy tắt máy, hay cánh quạt trần đang quay thì bị mất điện... sẽ chuyển động chậm dần rồi dừng lại là do có sự xuất hiện của lực ma sát lăn.

Ví dụ 3 : người và một số động vật có thể đi lại được hoặc cầm nắm được các vật nặng là nhờ có sự xuất hiện của lực ma sát nghỉ.

1 tháng 10 2017

3. Lực xuất hiện trong trường hợp sau đây không phải là lực ma sát ?

A. Lực giữ cho chân không bị trượt trên mặt đường khi ta đi lại trên đường.

B. Lực giữ các hạt phấn không rơi khỏi mặt bảng khi ta dùng phấn viết bảng.

C. Lực giữ đinh không rời khỏi tường khi đinh được đóng vào tường.

D. Lực giữ quả cân được treo móc vào đầu một lò xo không bị rơi.