Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có số giáo điểm là :
2006 × ( 2006 - 1) ÷ 2=2011015( giao điểm)
( chia hai là vì mỗi giao điểm đc tính 2 lần)
Đ/S : 2011015 giao điểm
Chúc bạn thi tốt
\(\left[\left(6x-72\right):2-84\right].28=5628\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-72\right):2-84=5628:28\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-72\right):2-84=201\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-72\right):2=201+84\)
\(\Leftrightarrow\left(6x-72\right):2=285\)
\(\Leftrightarrow6x-72=285.2\)
\(\Leftrightarrow6x-72=570\)
\(\Leftrightarrow6x=570+72\)
\(\Leftrightarrow6x=642\)
\(\Leftrightarrow x=642:6\)
\(\Leftrightarrow x=107\)
Vậy \(x=107\)
[(6.x-72):2-84].28=5628
(6.x-72):2-84=5628:28=201
(6.x-72):2=201+84=285
6.x-72=285*2=570
6.x=570+72=642
x=642:6=107
Vậy x = 107
Đo thanh gỗ có chiều dài \(:L\)
Nối sợi dây tới điểm có độ dài : \(\dfrac{L}{2}\)
=> Ta chia được thanh gỗ thành 2 phần bắng nhau
\(C=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+...+\frac{1}{2013.2015}\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{5}\right)+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{7}\right)+...+\frac{1}{2}\left(\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{2013}-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{2015}\right)\)
\(C=\frac{1}{2}.\frac{2014}{2015}=\frac{1007}{2015}\)
Bài 119 :
a, Gọi 3 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )
=> Tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp là :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 )
= ( a + a + a ) + ( 1 + 2 )
= a . 3 + 3
= 3 ( a + 1 ) .
Mà : a + 1 \(\in\) N => 3 ( a + 1 ) \(⋮\) 3
Vậy tổng của 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3
b, Gọi 4 số tự nhiên liên tiếp là : a ; a + 1 ; a + 2 ; a + 3 ( \(a\in N\) )
=> Tổng của 4 số tự nhiên liên tiếp là :
a + ( a + 1 ) + ( a + 2 ) + ( a + 3 )
= ( a + a + a + a ) + ( 1 + 2 + 3 )
= 4a + 6
Mà : 4a \(⋮\)4 ; 6 \(⋮̸\) 4
Vậy tổng 4 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 4
Bài 118 :
a, Xét 2 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ( \(a\in N\) )
+ Nếu a \(⋮\) 2 => bài toán được giải .
+ Nếu a = 2k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 2k + 1 + 1 = 2k + 2 \(⋮\)2
Vậy trong 2 số tự nhiên liên tiếp có 1 số chia hết cho 2
b, Xét 3 số tự nhiên liên tiếp : a ; a + 1 ; a + 2 ( \(a\in N\) )
+ Nếu a \(⋮\) 3 => bài toán được giải
+ Nếu a = 3k + 2 ( \(k\in N\) ) => a + 1 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3
+ Nếu a = 3k + 1 ( \(k\in N\) ) => a + 2 = 3k + 1 + 2 = 3k + 3 \(⋮\) 3
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp có một số chia hết cho 3 .
Có 45 tam giác.
Còn 2 câu còn lại đề là j z, chú phải viết rõ thì chụy mới chỉ cho mà biết đk chứ!!!!
Gọi $p^2$ là số chính phương bất kì.($p\in \mathbb{N}$)
Mọi số $p$ đều viết được dưới dạng: $10a+b$ với mọi $a,b\in \mathbb{N}$ và $b\in (0;1;...;9)$.
Khi đó: $p^2=(10a+b)^2$ có chữ số tận cùng là chữ số tận cùng của $b^2$.
Mà chữ số tận cùng của $b^2$ là: $0;1;4;9;6;5$.
Từ đây suy ra các số chính không tận cùng bởi các số: $2,3,7,8$.
b) Dựa vào dấu hiệu câu a), ta có:
$3.5.7.9.11+3$ có tận cùng là $8$ và $2.3.4.5.6-3$ có số tận cùng là $7$.
Nên chúng không là số chính phương
(x2+1) lúc nào cũng lớn hơn 0 (kể cả trường hợp x là số nguyên âm )
\(\left|x-1\right|\) và \(\left|x^3+1\right|\) \(\ge\) 0 ( vì giá trị tuyệt đối của một số lúc nào cũng lớn hơn hoặc bằng 0)
\(\Rightarrow\) (x2+1)+\(\left|x-1\right|\)+ /x3+1/ > 0
Vậy không có giá trị nào của x thỏa mãn điều kiện
cam on