Giúp mình câu 1 với ?
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Câu 1 trong đề: đáp án đúng là A

Giải thích

- Bộ NST của loài 2n = 20

- Giao tử có 21 NST có bộ NST kí hiệu 2n + 1

- Giao tử có 19 NST có bộ NST kí hiệu 2n - 1

- 2 giao tử trên là giao tử đột biến kiểu lệch bội (loại được đáp án B và D)

+ Sơ đồ giải thích:

P: 2n = 20 x 2n = 20

+ Xảy ra rối loạn phân li 1 cặp NST ở 1 bên bố mẹ trong quá trình GP tạo ra giao tử (n - 1) và (n + 1) kết hợ với giao tử bình thường n tạo ra hợp tử có bộ NST là (2n - 1) và (2n + 1)

23 tháng 11 2016

Vì G=30% số nu của gen=> G=0.3N

ta có : N+G=3900=>N+0.3N=3900=>N=3000

chiều dài của gen là: 3000/2*3.4=5100 A =0.51 um

b, vì N+G=3900=>G=X=3900-3000=900

A=T=3000/2-900=600

c, số vòng xoắn của gen là: 3000/20=150 vòng

2, a,ta có: A+G=50% mà A=20%=>G=30%.

=> số Nu loại A=T=900*20%/30%= 600

gọi số lần nhân đôi của gen là x(x thuộc N*)

ta có: A(2^x-1)=9000=>600(2^x-1)=9000=> 2^x=16 => x=4.

Vậy gen nhân đôi 4 lần.

b, ta có: 2(A+G)=N=> N=2(600+900)=3000

KL của gen: 3000*300=900000 đvC

c, Số nu loại T MT cung cấp = số Nu loại A cung cấp = 9000

số nu loại G và X MT cung cấp là: 900(2^4-1)=13500

 

23 tháng 11 2016

thanks nhiều hhihi !!

2 tháng 8 2017

bài 16. quy ước A_ cao >> a_thấp
B _tròn >>b_dài
a. ở cá thể 1 thấp,dài chiếm 6,25% => chiếm 1/16=1/4.1/4=> mỗi cá thể có thể có thể cho 4 loại giao tử => phép lai ở cá thể thứ nhất là AaBbxAaBb
b, ở cá thể thứ 2 làm tương tự => phép lai: AaBbxAabb hoặc AaBbxaaBb
c,làm tương tự => phép lai:AabbxaaBb hay AaBbxaabb

2 tháng 8 2017

b17.quy ước A đen>>a trăng
B cao >> b thấp
bố chân cao,lông trắng :aaB_
mẹ chân thấp ,lông đen: A_bb
sinh ra F1: con lông trắng,thấp aabb
=> aaxA_ phải cho aa =>kiểu gen của mẹ là Aabb
B_ x bb phải cho bb => kiểu gen của bố là aaBb

13 tháng 9 2017

18 tháng 12 2016

a) Thí nghiệm lai một cặp tính trạng: Đậu Hà Lan có đặc điểm là tự thụ phấn nghiêm ngặt. Menđen đã đã tiến hành giao phấn giữa các giống đậu Hà Lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Trước hết, ông cắt bỏ nhị từ khi chưa chín ở hoa của cây chọn làm mẹ để ngăn ngừa sự tự thụ phấn. Khi nhị đã chín, ông lấy phấn của các hoa trên cây được chọn làm bố rắc vào đầu nhụy hoa của các hoa đã được cắt nhị ở trên cây được chọn làm mẹ. F1 được tạo thành tiếp tục tự thụ phấn để cho ra F2:

PF1F2Tỉ lệ KH F2
Hoa đỏ x Hoa trắngHoa đỏ705 hoa đỏ: 224 hoa trắng3Đỏ : 1 Trắng
Thân cao x Thân lùnThân cao787 Thân cao: 277 Thân lùn3 Cao : 1 lùn
Quả lục x quả vàngQuả lục428 Quả lục : 152 Quả Vàng3 Lục : 1 vàng

=> Các tính trạng của cơ thể như hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn, quả lục, quả vàng được gọi là kiểu hình. Menđen gọi tính trạng biểu hiện ngay ờ F1 là tính trạng trội (hoa đỏ, thần cao, quả lục), còn tính trạng đến F2 mới được biểu hiện là tính trạng lặn (hoa trắng, thân lùn, quả vàng).

b) Thí nghiệm lai hai cặp tính trạng: Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chuảng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản: hạt vàng, vỏ trơn và hạt xanh, vỏ nhăn được F1 đều có hạt màu vàng, vỏ trơn. Ông tiếp tục tiến hành cho F1 tự thụ phấn thu được F2: Kết quả một số thí nghiệm của Menđen được trình bày như sau: F2 có 315 Vàng, trơn : 101 Vàng, nhăn : 108 Xanh, trơn : 32 Xanh, nhăn

Từ tỉ lệ của từng cặp tính trạng nêu trên và theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội và đều chiếm ti lệ 3/4 của từng loại tính trạng, còn hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn và đều chiếm ti lệ 1/4.

Ti lệ của các tinh trạng nói trên có mối tương quan với tỉ lệ các kiểu hình ờ F2, điều đó được thê hiện ở chỗ tỉ lệ của mỗi loại kiểu hình ở F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, cụ thể là :

- Hạt vàng, trơn = 3/4 vàng X 3/4 trơn =9/16

- Hạt vàng, nhăn = 3/4 vàng X 1/4 nhăn = 3/16

- Hạt xanh, trơn = 1/4 xanh X 3/4 trơn =3/16

- Hạt xanh, nhăn = 1/4 xanh X 1/4 nhăn = 1/16

=> Từ mối tương quan trên, Menđen thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau (không phụ thuộc vào nhau). Điều này cũng được hiểu nghĩa là nếu khi F2 có tỉ lên phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng thì các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.

12 tháng 9 2017

2. Gọi k là số lần nguyên phân

=> 3. (2k - 1). 2n = 540. (1)

Số tb con tạo ra tham gia giảm phân là 3. 2k.

=> 3. 2k. 2n = 576. (2).

Lấy (2) - (1) ta được 2n = 12 => k = 4

12 tháng 9 2017

3. Gọi k là số lần nguyên phân.

=> (2k - 1). 2n = 1530 và 2k. 2n = 1536

=> 2n = 6 và k = 8

Số tb tham gia giảm phân = 28 = 256.

Số giao tử được tạo ra = 256: 25% = 1024.

=> mỗi tb sinh giao tử tạo ra 1024: 256 = 4 giao tử => đây là tb sinh dục đực

15 tháng 12 2017

Cô gửi lại ảnh theo thứ tự đi ạ

15 tháng 12 2017

Bài 3: Một phân đoạn ADN dài 35700 Ao ....

bài làm

Đề kiểm tra 1 tiết - Đề 3

Đề kiểm tra 1 tiết - Đề 3

29 tháng 9 2016

Cái đó có nghĩa là vừa có ng định gửi câu hỏi tương tự vs câu hỏi đó nên hoc24 cập nhật lại cho ng định gửi câu hỏi đó xem câu trl, mk gặp trg hợp này 1 lần rùi

28 tháng 9 2016

ý là hoc24.vn đã nhận được câu hỏi của bn và 5 phút trước câu hỏi của bn đã được đăng lên hoc24.

mk đoán thôi . ko chắc đâu nha