Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
c) Vì a vuông góc vs AB
b vuông góc vs AB
=> a // b
Vì D và C là 2 góc trong cùng phía
=> D + C = 180
mà D = 120
=> C = 180 - 120 = 60
d) hình 1
Vì V(110 độ) là góc ngoài của tam giác
=> V1 + V(110) = 180
=> V1 = 180 - 110
=> V1 = 70
Vì S và U là 2 góc trong cùng phía
=> S + U = 180
mà S = 135
=> U = 45
Áp dụng tổng 3 góc của một tam giác , ta có :
P + U + V1 = 180
=> x + 45 + 70 = 180
=> x = 65
hình 2 : Không biết làm
x x' O O' y y'
GTKLgóc xOy < 90*góc x'Oy' < 90*Ox // Ox' ; Oy // Oy'góc xOy = góc x'O'y'
Vì \(Ox\) // \(Ox'\) mà \(\widehat{xOy}\) và \(\widehat{x'Ay}\) là hai góc đồng vị :
\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{x'Ay}\) \(\left(1\right)\)
Vì \(Oy\) // \(Oy'\) mà \(\widehat{x'Ay}\) và \(\widehat{x'O'y'}\) là hai góc đồng vị :
\(\Rightarrow\widehat{x'Ay}=\widehat{x'O'y'}\) \(\left(2\right)\)
Từ \(\left(1\right)\) và \(\left(2\right)\) \(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{x'O'y'}\)
Vậy : Nếu hai góc nhọn có các cặp cạnh tương ứng song song thì hai góc đó bằng nhau.
Ta có \(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{7}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{28}=\frac{2x}{30}=\frac{3y}{60}=\frac{2x+3y-z}{30+60-28}=\frac{372}{62}=8\)
=> x = 15 x 8 = 120
; y = 20 x 8 = 160 ;
z = 28 x 8 = 224
Vậy x = 120 ; y = 160 ; z = 224
Bạn làm ơn chụp ảnh rõ hơn được không? Mình không nhìn thấy gì hết ớ!
Trời ơi! Một đóng bài thế này bạn đăng lên 1 năm sau không biết có ai giải rồi hết chưa nữa, đăng từng cái lên thôi nha bạn , vừa nhìn vào đã thấy hoa mắt chóng mặt
Cảm ơn bạn tốt nhiều ! Chúc bạn cũng vậy !
lê thị mỹ dung
\(a,\frac{5}{6}-2\sqrt{\frac{4}{9}}+\sqrt{\left(-2\right)^2}\)
\(=\frac{5}{6}-2.\frac{2}{3}+2\)
\(=\frac{5}{6}-\frac{4}{6}+\frac{12}{6}\)
\(=\frac{5-4+12}{6}=\frac{13}{6}\)
\(b,\left(-3\right)^2.\left(\frac{1}{3}\right)^3:\left[\left(-\frac{2}{3}\right)^3-1\frac{1}{3}\right]-\left(-200\right)^0\)
\(=9.\frac{1}{27}:\left(-\frac{8}{27}-\frac{5}{3}\right)-1\)
\(=\frac{1}{3}:\left(-\frac{8}{27}-\frac{45}{27}\right)-1\)
\(=\frac{1}{3}:\left(-\frac{53}{27}\right)-1\)
\(=\frac{1}{3}.\left(-\frac{27}{53}\right)-1\)
\(=-\frac{9}{53}-1=-\frac{9}{53}-\frac{53}{53}\)
\(=-\frac{62}{53}\)
\(c,\left(-0,5-\frac{3}{5}\right):\left(-3\right)+\frac{1}{3}-\left(-\frac{1}{6}\right):2\)
\(=\left(-\frac{1}{2}-\frac{3}{5}\right).\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\left(-\frac{1}{6}\right).\left(-\frac{1}{2}\right)\)
\(=\left(-\frac{5}{10}-\frac{6}{10}\right).\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)
\(=-\frac{11}{10}.\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{12}\)
\(=\frac{1}{3}\left(-\frac{11}{10}-\frac{1}{12}\right)\)
\(=\frac{1}{3}\left(-\frac{66}{60}-\frac{5}{60}\right)\)
\(=\frac{1}{3}.\left(-\frac{71}{60}\right)\)
\(=-\frac{71}{180}\)
4b)\(x^2-2y^2=1\)
\(\Rightarrow2y^2=x^2-1\) (1)
\(\Rightarrow2y^2=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
Ta có:\(2y^2⋮2\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮2\)\(\Rightarrow\)x lẻ\(\Rightarrow\left\{\begin{matrix}x-1⋮2\\x+1⋮2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)⋮4\)
\(\Rightarrow2y^2⋮4\Rightarrow y^2⋮2\Rightarrow y⋮2\). Mà y nguyên tố nên y=2
Thay y =2 vào (1) ta được:
\(2.2^2=x^2-1\)
\(\Rightarrow x^2-1=8\)
\(\Rightarrow x^2=9\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy x=3, y=2