Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)tam giác BHA có BI là phân giác(góc ABI=góc HBI) nên \(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\Rightarrow AI\cdot BH=AB\cdot IH\)
b)xét tam giác BHA và tam giác BAC có:
góc ABC chung
góc BHA=góc BAC=90 độ
\(\Rightarrow\Delta BHA\infty\Delta BAC\left(g.g\right)\\ \Rightarrow\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\Rightarrow AB^2=BH\cdot BC\)
c)ta có:
theo câu a) \(\dfrac{AI}{IH}=\dfrac{AB}{BH}\Rightarrow\dfrac{IH}{AI}=\dfrac{BH}{AB}\left(1\right)\)
theo câu b) \(\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{AB}{BC}\)
ta lại có BD là phân giác góc ABC nên \(\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{AD}{DC}\Rightarrow\dfrac{AD}{DC}=\dfrac{BH}{AB}\)(2)
từ (1) và (2)\(\Rightarrow\dfrac{IH}{IA}=\dfrac{AD}{DC}\left(=\dfrac{BH}{AB}\right)\)
a/ Theo bài ra: \(x^2+y^2=6;xy=1\)
=> \(x^2+y^2+2xy=8\)
=> \(\left(x+y\right)^2=8\)
=> \(x+y=\sqrt{8}\)
b/ Theo bài ra: \(x^2+y^2=14;xy=1\)
=>\(x^2+y^2-2xy=12\)
=> \(\left(x-y\right)^2=12\)
=> \(x-y=\sqrt{12}\)
c/ Theo bài ra: \(a^2+b^2=116;ab=40\)
=> \(\left(a^2+b^2\right)^2=116^2;a^2b^2=1600\)
=> \(a^4+b^4+2a^2b^2=116^2\)
=> \(a^4-2a^2b^2+b^4+4a^2b^2=13456\)
=> \(a^4-2a^2b^2+b^4=7056\)
a: Xét tứ giác AECF có
AF//EC
AF=EC
Do đó: AECF là hình bình hành
b: Xét tứ giác ABEF có
AF//BE
AF=BE
Do đó: ABEF là hình bình hành
mà AF=AB
nên ABEF là hình thoi
Suy ra: AE\(\perp\)BF
c: \(\widehat{ABD}=180^0-60^0=120^0\)
e: Xét tứ giác FDCE có
FD//CE
FD=CE
Do đó: FDCE là hình bình hành
ma FD=CD
nên FDCE là hình thoi
=>FC là đường trung trực của DE
hay E và D đối xứng nhau qua FC
đề 1 bài 4
xét tam gics ABC và tam giác HBA có
góc B chung
góc BAC = góc BHA (=90 độ)
=> tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (g.g)
=> AB/HB=BC/AB=> AB^2=HB *BC
áp dụng đl py ta go trog tam giác vuông ABC có
BC^2 = AB^2 +AC^2=6^2+8^2=100
=> BC =\(\sqrt{100}\)=10 cm
ta có tam giác ABC đồng dạng vs tam giác HBA (cm câu a )
=> AC/AH=BC/BA=>AH=8*6/10=4.8CM
=>AB/BH=AC/AH=> BH=6*4.8/8=3,6cm
=>HC =BC-BH=10-3,6=6,4cm
dề 1 bài 1
5x+12=3x -14
<=>5x-3x=-14-12
<=>2x=-26
<=> x=-12
vạy S={-12}
(4x-2)*(3x+4)=0
<=>4x-2=0<=>x=1/2
<=>3x+4=0<=>x=-4/3
vậy S={1/2;-4/3}
đkxđ : x\(\ne2;x\ne-3\)
\(\dfrac{4}{x-2}+\dfrac{1}{x+3}=0\)
<=> 4(x+3)/(x-2)(x+3)+1(x-2)/(x-2)(x+3)
=> 4x+12+x-2=0
<=>5x=-10
<=>x=-2 (nhận)
vậy S={-2}