nhận xét về cơ cấu giá trị sản xuất chăn nuôi

...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 11 2017

Nếu chỉ nhận xét về cơ cấu thôi thì em quan sát biểu đồ xem giá tri của cột nào nhiều nhất, nhiều thứ hai.., và thấp nhất. Nếu đề bài có hỏi thêm về sự chuyển dịch cơ cấu thì em cần tính được xem giá trị nào tăng lên, giá trị nào giảm đi và tăng giảm bao nhiêu.

Ở đây ta thấy rằng cả 2 năm 1990 và 2002:

- Gia súc chiếm tỉ trọng lớn nhất (d/c)

- Sản phầm trứng, sữa có tỉ trọng lớn thứ hai (d/c)

- Tiếp theo đến gia cầm và chiếm tỉ trọng thấp nhất là phụ phẩm chăn nuôi (d/c)

Chúc em học tốt!

19 tháng 11 2017

Nhận xét

- Từ năm 1990 đến năm 2002 cho thấy

+ Tỉ trọng giá trị sản chăn nuôi gia súc có xu hướng giảm (từ 63,9% xuống 82,8% giảm 1,1%) nhưng vẫn còn rất cao, chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất và chăn nuôi

+ Tỉ trọng giá trị chăn nuôi gia cầm có xu hướng tăng (từ 12,9% lên 17,3% tăng 4,4%)

+ Tỉ trọng giá trị sản xuất sản phẩm sữa, trứng có xu hướng giảm (từ 19,3% xuống 17,5% giảm 1,8%)

+ Tỉ trọng giá trị sản xuất sản phẩm phụ phẩm chăn nuôi có xu hướng giảm (từ 3,9% xuống 2,4% giảm 1,5%), chiếm tỉ trọng nhỏ nhất trong cơ cấu giá trị sản xuất và chăn nuôi

2 tháng 10 2016

Hà Nội : chủ yếu là các ngành công nghiệp truyền thông và các ngành chuyên môn hóa .

TPHCM : các ngành công nghiệp chuyên môn hóa và luyện kim màu .

1 tháng 4 2017

Bai tap 3, trang 33, lop 9

19 tháng 10 2017

- Mình nghĩa câu a là vẽ biểu đồ miền á

Câu hỏi chưa rõ, chưa nói vùng nào, thời điểm nào, biểu đồ hoặc bảng số liệu không có!

5 tháng 6 2017

- Trong giai đoạn 1990 - 2002, tỉ trọng cây lương thực, cây ăn quả và rau đậu giảm, đặc biệt cây lương thực giảm nhanh hơn; tỉ trọng cây công nghiệp tăng nhanh.

- Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt cho thấy nước ta đang thoát khỏi tình trạng độc canh lúa. Như vậy, ngành trồng trọt đang phát triển đa dạng cây trồng.

- Sự tăng nhanh tỉ trọng cây công nghiệp cho thấy rõ nước ta đang phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới, chuyển mạnh sang trồng các cây hàng hoá để làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và để xuất khẩu.

5 tháng 6 2017

Em tự làm nhé cô!

Trả lời:

- Tỉ trọng cây lương thực giảm đi (từ 67,1% xuống 60,8%)

- Tỉ trọng cây công nghiệm tăng (từ 13,5% lên đến 22,7%)

- Tỉ trong cây ăn quả, rau đậu và cây khác có sự giảm xuống nhỏ (19,4% xuống 16,5%)

=> Nói lên đất nước đang phát triển kinh tế theo lối cây công nghiệp, lương thực thì vừa đủ để ăn và xuất khẩu, còn cây ăn quả là chưa phát triển.

Mong dc 2 GP hihi

15 tháng 12 2016

Mk vừa ns xoq đấy pn ạ! Cạn lời...

6 tháng 11 2023

*Tham khảo:

- Cơ cấu giá trị sản xuất nông, lâm, thủy sản ở Việt Nam đã có sự thay đổi, với ngành nông nghiệp chuyển dịch sang trồng rau, hoa quả và chăn nuôi, ngành lâm nghiệp cần thay đổi để bảo vệ môi trường và ngành thủy sản cần quản lý bền vững để tận dụng hiệu quả.

5 tháng 5 2017

Giới hạn từng bộ phận của vùng biển nước ta:
Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải,vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.
+ Nội thủy: vùng biển giáp bờ và ở phía trong đường cơ sở.

+ Lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới phía ngoài của lãnh hải được coi là biên giới của quốc gia trên biển.
+ Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển có chiều rộng 12 hải lí, tính từ ranh giới phía ngoài của lãnh hải ra phía biển.
+ Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển phía ngoài lãnh hải, hợp với lãnh hải thành một vùng biển rộng 200 hải lí, tính từ đường cơ sở.
+ Vùng thềm lục địa: gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng đặc quyền kinh tế, thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam.