K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1:

1;\(\dfrac{49}{4}\);\(\dfrac{125}{8}\);\(\dfrac{16}{81}\)

 

 

Câu 2

\(3^9\)=\(3^{3.3}\)=\(\left(3^3\right)^3\)=\(27^3\)

2\(^{12}\)=\(2^{4.3}=\left(2^4\right)^3=16^3\)

 

25 tháng 9 2017

Sao giữa 2 số Q lại có mỗi 1 số Q phải cả nghìn !

25 tháng 9 2017

vô hạn số hữu tỉ

17 tháng 10 2016

Lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu là \(x^n\) , là tích của n thừa số x (với n là số tự nhiên lớn hơn 1)

                       

17 tháng 10 2016

 Lũy thừa với số mũ tự nhiên :

 Định nghĩa : Lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x, là tích của n thừa số x (n là số tự nhiên lớn hơn 1).

6 tháng 8 2016

đưa nó về dạng dãy tỉ = nhau mà làm

5 tháng 11 2021

em ko bt,em mới lớp 6

5 tháng 11 2021

ko biế thì nhắn vào đây làm chi

30 tháng 8 2021

1/

Xét tg ABC có AB=AC => tg ABC cân tại A \(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\) (Trong tg cân hai góc ở đáy = nhau)

BH=CH => AH là đường trung tuyến \(\Rightarrow AH\perp BC\) (trong tg cân đường trung tuyến xp từ đỉnh đồng thời là đường cao và đường trung trực)

2/ Ta có

\(MN\perp BC;CP\perp BC\) => MN//CP

MN=CP

=> Tứ giác MNPC là hình bình hành (Tứ giác có cặp cạnh đối // và = nhau thì tứ giác đó là hbh)

=> MN=CP; MC=NP; MP chung \(\Rightarrow\Delta MCP=\Delta PMN\left(c.c.c\right)\)

3/

Trong hình bình hành MNPC thì MP và NC là hai đường chéo hbh 

=> I là trung điểm của NC (trong hbh hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường)

30 tháng 8 2021

bạn ơi giúp mình nốt bài 3 này nha mình cảm ơn nhiềuundefined