Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sai ở bước : \(10.1000.V_c=\dfrac{P_V}{d^{ }_v}.V_n\)
Ở đây Vnổi là ko đúng, phải là V mới đúng. Để mình làm lại:
Vì vật ở trạng thái lơ lửng nên:
FA = P
dn.VC = 10.m
10.Dn.VC = 10.m
\(\Rightarrow V_C=\dfrac{m}{D_n}=\dfrac{0,16}{1000}=0,00016\left(m^3\right)\)
+ Thể tích cả vật:
V = S.h = 0,004.0,1 = 0,0004 (m3)
+ Thể tích phần nổi:
Vn = V - Vc = 0,0004 - 0,00016 = 0,00024 (m3)
+ Chiều cao phần vật nổi trên mặt nước:
\(h_n=\dfrac{V_n}{S}=\dfrac{0,00024}{0,004}=0,06\left(m\right)=6\left(cm\right)\)
Mình làm xong rồi. Chúc bạn học tốt
Vì cục đá nổi trên nước nên:
\(P=F_A\)
=> 10m = dnước . Vc
=> 10DV=10000.Vc
=> 10*0.92*1000*400*10-6 =10000.Vc
=> 3.68 = 10000 * Vc
=> Vc = 3.68*10-4 ( m3)
=> Vnổi = 400*10-6 - 3.68*10-4 = 3.2*10-5 ( m3) = 32 ( cm3)
- Vậy V của phần nước ló ra là 32 cm3
Tóm tắt :
\(V_{đá}=400cm^3\)
\(D_{n.đá}=0,92g\backslash cm^3\)
\(d_n=10000N\backslash m^3\)
\(V_1=...?\)
GIẢI :
Gọi thể tích của các cục đá là V
Thể tích phần cục đá nổi lên mặt nước là \(V_1\)
\(D_1\)là khối lượng riêng của nước
\(D_2\) là khối lượng riêng của đá
\(V=400cm^3=4.10^{-04}\left(m^3\right)\)
\(D_2=0,92g\backslash m^3=920kg\backslash m^3\)
\(D_1=1000kg\backslash m^3\)
Trọng lượng của cục đá là :
\(P=V.d_2=V.10D_2=4.10^{-04}.10.920=3,68\left(N\right)\)
Lực đẩy Ác-si-met tác dụng lên phần đá bị chìm là :
\(F_A=V_{ch}.d_1=\left(V-V_1\right).10D_1=\left(4.10^{-04}-V_1\right).10000\)
Khi cục nước đã đã cân bằng thì P=FA
\(3,86=\left(4.10^{-4}-V_1\right).10000\)
\(\Rightarrow4.10^{-4}-V_1=3,68.10^{-4}\)
\(\Rightarrow V_1=0,0004-0,000368=0,000032\left(m^3\right)=32cm^3\)
Vậy Thể tích của phần ló ra khỏi mặt nước là 32cm3
a)-Do cục đá nổi trên mặt nước nên nó chịu tác dụng của hai lực cân bằng là trọng lượng và lực đẩy Acsimet
khi đó P = FA
=>10.Dvật .Vvật=dnước.Vchìm
=>Vchìm=\(\dfrac{10.D_{vật}.V_{vật}}{d_{nước}}=\dfrac{10.920.36.10^{-5}}{10000}=3,312.10^{-4}\left(m^3\right)=331.2\left(cm^3\right)\)
Vậy...
b) -Khối lượng của cục nước đá là
m=D.V=0,92.360=331.2(g)
-Khi cục nước đá tan thành nước thì khối lượng riêng của nó là 1 g/cm3
-Thể tích của cục nước đá khi tan thành nước là
V'=\(\dfrac{m}{D'}=\dfrac{331.2}{1}=331.2\left(cm^3\right)\)
-So sánh giữa 360>331.2 nên thể tích nước đá tan bé hơn thể tích ban đầu.
Thây lâu mà ko ai trả lời thui tui giúp :)) cái thứ 2 đung cái 1 sai
đung hay sai khỏi làm cx bt:)) ; nếu 1 trong 2 cái đó đung thì sẽ có 1 cái sai thêm dữ kiện. ta thấy rằng chúng nổi lưng chừng trong nước. Ai đọc qua đủ hỉu cái bé hơn đung r :))
Bắt đầu chiến bài 1
0,92g/cm3=920kg/m3;
1g/cm3=1000kg/m3;
360cm3=0,00036m3;
Khối lượng của nước đá:0,00036.920=0,3312kg;
2) Thời gian để xe A đi từ A->C là:
t=S/V=80/40=2h
Để hai xe về cùng lúc thì t bằng nhau, V của xe B để về cùng lúc là:
V=S/t=60/2=30km/h
Bài này dễ mà post chi