Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
a: \(\Leftrightarrow4x^2=9\)
=>(2x-3)(2x+3)=0
hay \(x\in\left\{\dfrac{3}{2};-\dfrac{3}{2}\right\}\)
b: \(\Leftrightarrow4x^2-4x+1-4x^2+12x-x+3=-3\)
\(\Leftrightarrow7x+4=-3\)
hay x=-1
Bài 3:
x=2013
nên x+1=2014
\(A=x^4-x^3\left(x+1\right)+x^2\left(x+1\right)-x\left(x+1\right)+2014\)
\(=x^4-x^4-x^3+x^3+x^2-x^2-x+2014\)
=2014-x
=2014-2013=1
Đề số 3.
1.
a,\(4x\left(5x^2-2x+3\right)\)
\(=20x^3-8x^2+12x\)
b.\(\left(x-2\right)\left(x^2-3x+5\right)\)
\(=x^3-3x^2+5x-2x^2+6x-10\)
\(=x^3-5x^2+11x-10\)
c,\(\left(10x^4-5x^3+3x^2\right):5x^2\)
\(=2x^2-x+\dfrac{3}{5}\)
d,\(\left(x^2-12xy+36y^2\right):\left(x-6y\right)\)
\(=\left(x-6y\right)^2:\left(x-6y\right)\)
\(=x-6y\)
2.
a,\(x^2+5x+5xy+25y\)
\(=\left(x^2+5x\right)+\left(5xy+25y\right)\)
\(=x\left(x+5\right)+5y\left(x+5\right)\)
\(=\left(x+5y\right)\left(x+5\right)\)
b,\(x^2-y^2+14x+49\)
\(=\left(x^2+14x+49\right)-y^2\)
\(=\left(x+7\right)^2-y^2\)
\(=\left(x+7-y\right)\left(x+7+y\right)\)
c,\(x^2-24x-25\)
\(=x^2+25x-x-25\)
\(=\left(x^2-x\right)+\left(25x-25\right)\)
\(=x\left(x-1\right)+25\left(x-1\right)\)
\(=\left(x+25\right)\left(x-1\right)\)
3.
a,\(5x\left(x-3\right)-x+3=0\)
\(5x\left(x-3\right)-\left(x-3\right)=0\)
\(\left(5x-1\right)\left(x-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x-1=0\\x-3=0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1\\x=3\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1}{5}\\x=3\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=\dfrac{1}{5}\) hoặc \(x=3\)
b.\(3x\left(x-5\right)-\left(x-1\right)\left(2+3x\right)=30\)
\(3x^2-15x-\left(2x+3x^2-2-3x\right)=30\)
\(3x^2-15x-2x-3x^2+2+3x=30\)
\(-14x+2=30\)
\(-14x=28\)
\(x=-2\)
c,\(\left(x+2\right)\left(x+3\right)-\left(x-2\right)\left(x+5\right)=0\)
\(x^2+3x+2x+6-\left(x^2+5x-2x-10\right)=0\)
\(x^2+5x+6-x^2-5x+2x+10=0\)
\(2x+16=0\)
\(2x=-16\)
\(x=-8\)
Mình học chật hình không giúp bạn được.Xin lỗi!
e thì k giúp j đc nhưng gửi lời khen đến anh ( chị ) chữ đẹp quá
Áp dụng bđt \(\left|a\right|+\left| b\right|\ge\left|a+b\right|\) , dấu "=" xảy ra khi a,b cùng dấu.
a) Ta có \(C=\left|x-1\right|+\left|x-4\right|=\left|x-1\right|+\left|4-x\right|\ge\left|x-1+4-x\right|=3\)
Dấu "=" xảy ra khi \(1\le x\le4\)
Vậy Min C = 3 tại \(1\le x\le4\)
b) Ta có : \(D=\left|x+\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{3}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\)
\(=\left(\left|-x-\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\right)+\left|x+\frac{1}{3}\right|\)
Áp dụng bđt trên , ta được \(\left|-x-\frac{1}{2}\right|+\left|x+\frac{1}{4}\right|\ge\left|-x-\frac{1}{2}+x+\frac{1}{4}\right|=\frac{1}{4}\)
Lại có \(\left|x+\frac{1}{3}\right|\ge0\)
\(\Rightarrow D\ge\frac{1}{4}+0=\frac{1}{4}\). Dấu "=" xảy ra khi \(\begin{cases}-\frac{1}{4}\le x\le-\frac{1}{3}\\x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\)
\(\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)
Vậy Min D = \(\frac{1}{4}\Leftrightarrow x=-\frac{1}{3}\)
Bài 4:
a) (2x)2-2.2x.(3/2)+(3/2)2=(2x-3/2)2
b) 4(x2+2x+1)-12x-3=4x2-4x+1=(2x)2-2.2x.1+12=(2x-1)2
c) (5x)2-2.5x.2y+(2y)2=(5x-2y)2
Bài 5:
a) (x+3)3
b)[ \(\left[\left(\sqrt{3}x\right)+2\right]^3\)]
c) (3x+31)3
d) \(\left[x+\sqrt{2}y\right]^3\)
A B C O M
Vì tam giác ABC đều nên O cũng chính là trọng tâm.
Theo tính chất trọng tâm trong tam giác thì :
\(\overrightarrow{OA}+\overrightarrow{OB}+\overrightarrow{OC}=\overrightarrow{0}\) hay \(\overrightarrow{AO}+\overrightarrow{BO}+\overrightarrow{CO}=\overrightarrow{0}\)
\(\Leftrightarrow\left(\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{AO}\right)+\left(\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{BO}\right)+\left(\overrightarrow{MC}+\overrightarrow{CO}\right)=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\)
\(\Leftrightarrow3\overrightarrow{MO}=\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\Leftrightarrow\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=\left|3\overrightarrow{MO}\right|\)
\(\Rightarrow\left|\overrightarrow{MA}+\overrightarrow{MB}+\overrightarrow{MC}\right|=3.MO=27\)
BAI 3 :quy đồng lên ta được a^3/abc+b^3/abc+c^3/abc=(a^3+b^3+c^3)/abc
ta có (a+b)^3=a^3+3a^2b+3ab^2+b^3=>a^3+b^3=(a+b)^3-3ab(a+b)
=>a^3+b^3+c^3=(a+b+c)^3+3(a+b)c(a+b+c)=0+0=0
=>A=0/ABC=0
BAI 4:
theo dinh ly py ta go ta co ah^2=ac^2-hc^2
va ah^2 cung bang ab^2-bh^2
=>2ah^2=ac^2-hc^2+ab^2-bh^2=ab^2+ac^2-hb^2-hc^2=ac^2-bh^2-hc^2
=(bh+ch)^2-bh^2-ch^2=bh^2+2.bh.ch+ch^2-bh^2-ch^2
=2.bh.ch=2ah^2
==>ah^2=bhxch
d. DE cat AM tai O
vi tam giac ahm vuong tai h co ho la trung tuyen nen ho=am/2
ma am=de nen oh=de/2
==>tam giac dhe vuong tai h
bạn ko bt lm à bài đó cũng khá dễ bạn chỉ cần chuyển số bình thường sang bên phải dấu = và chuyển số có chữ cái đằng sau sang bên trái đấu = bạn cũng phải để ý dấu + - phía trước các số ví dụ 6x + 3 - 5x = 5 thì bạn chuyển như này 6x - 5x = 5 - 3 chuyển số và dấu kiểu như vậy và bạn sẽ tính bình thường 6x - 5x trừ như bình thường ra kết quả thì viết thêm chữ cái vô sau và 5-3 cũng vậy nhưng ko phải viết j đằng sau bạn phải viết dấu tương đương là đấu này <=> và bạn chỉ cần lm như này ví dụ như trên <=> 6x+3-5x=5
<=> 6x-5x=5-3
<=>1x=3 hoặc viết x= 3 cũng đc
và viết " vậy phương trình có nghiệm x=3 bạn áp dụng giống mik lm là đc nha chúc bn may mắn
14:
1: =x^2-x+1/4+11/4=(x-1/2)^2+11/4>=11/4
Dấu = xảy ra khi x=1/2
2: =x^2+x+1/4+3/4=(x+1/2)^2+3/4>=3/4
Dấu = xảy ra khi x=-1/2
3: =x^2-4x+4-3=(x-2)^2-3>=-3
Dấu = xảy ra khi x=2
4: =x^2-5x+25/4+3/4=(x-5/2)^2+3/4>=3/4
Dấu = xảy ra khi x=5/2
5: =x^2+2x+1+1=(x+1)^2+1>=1
Dấu = xảy ra khi x=-1
6: =x^2-3x+9/4-5/4=(x-3/2)^2-5/4>=-5/4
Dấu = xảy ra khi x=3/2
7: =x^2+3x+9/4+3/4=(x+3/2)^2+3/4>=3/4
Dấu = xảy ra khi x=-3/2