Từ độ...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2023

1.d

2.b

3.a

4.c

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
7 tháng 12 2023

- Hình a: Độ dốc bằng không, vật đứng yên

- Hình b: Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn

- Hình c: Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại

- Hình d: Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi

7 tháng 12 2023

- Vẽ đồ thị độ dịch chuyển – thời gian:loading...

- Vận tốc của xe là:

\(v=\dfrac{d}{t}=85\left(m/s\right)\)

19 tháng 7 2019
https://i.imgur.com/z0BYjJ9.jpg
15 tháng 1 2020

có phải chuyển động thẳng đều đâu mà ct như v

1 tháng 10 2018

a) Gia tốc:\(a=\dfrac{v-v_0}{t}=...\)

b,\(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=...\)

hai ý này đơn giản r bạn tự tính nha

c) viết pt chuyển động của 2 xe là ra:

xe máy \(x_1=v_0t+\dfrac{1}{2}a_1t^2\)

ô tô\(x_2=l-v'_0t+\dfrac{1}{2}a_2t^2\)

cho \(\left|x_1-x_2\right|=100\)

thay số vào tính thôi

CHÚC BẠN HỌC TỐT

1 tháng 10 2018

như đề thi chuyên lun

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
2 tháng 11 2023

a) Độ dốc của đường thẳng có giá trị bằng gia tốc

AB và DE đều là đường thẳng nên gia tốc không đổi, vì vậy độ dốc của đoạn thẳng AB giống độ dốc của đoạn thẳng DE

b) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của quả bóng từ A đến B

c) Diện tích tam giác ABC biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ A đến B

Diện tích tam giác CDE biểu diễn quãng đường dịch chuyển của vật từ D đến E

Trong quá trình chuyển động của quả bóng thì cơ năng được bảo toàn, nhưng khi quả bóng đi từ A đến B thì năng lượng của quả bóng bị mất đi do một phần bị tỏa nhiệt, vì vậy năng lượng của quả bóng giảm đi nên khi quả bóng đi từ D đến E thì quãng đường DE ngắn hơn quãng đường AB. Vì vậy diện tích tam giác ABC lớn hơn diện tích tam giác CDE.

6 tháng 2 2022

Tham khảo

 

Công của trọng lực chính bằng độ giảm thế năng

A=Wt1−Wt2=mgh−0=0,5.10.20=100 J

(coi mốc thế năng tại chân dốc)

Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có

W1=W2⇒Wt1=Wđ2=100 J

⇒v=2Wđ2m=2.1000,5=20 m/s

6 tháng 9 2023

1.

Quãng đường đi được từ ngắn đến dài: 2 – 1 – 3

Độ dịch chuyển, ta thấy điểm đầu và điểm cuối của ba chuyển động đều như nhau nên độ dịch chuyển của ba chuyển động bằng nhau.

2.

Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của một chuyển động bằng nhau khi vật chuyển động thẳng, không đổi chiều.

1 tháng 2 2023

- Độ dịch chuyển của ba chuyển động này bằng nhau vì điểm đầu và điểm cuối của ba chuyển động này là như nhau.

- Quãng đường đi được của ô tô (3) lớn nhất, rồi đến xe máy (1) và cuối cùng là người đi bộ (2).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

1.

+ Vận tốc có độ lớn không đổi nhưng hướng luôn thay đổi ( vận tốc là đại lượng vecto)

+ Tốc độ có độ lớn và hướng không đổi (tốc độ là đại lượng vô hướng).

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
16 tháng 11 2023

2.

- Mối liên hệ giữa tốc độ và tốc độ góc trong chuyển động tròn đều là: \(v = \omega .r\)

=> v tỉ lệ thuận với r.

- Ta có: \(v = \omega .r = \frac{{2\pi }}{T}.r\)

Trong chuyển động tròn đều, v tỉ lệ nghịch với T.

1 tháng 12 2018

1.

1phút =60s ; 18km/h=5m/s ; 72km/h=20m/s ; 54km/h=15m/s

gia tốc của xe

a=\(\dfrac{v-v_0}{t}=\dfrac{20-5}{60}=0,25\)m/s2

thời gian để xe tăng tốc từ 5m/s lên 15m/s là

t=\(\dfrac{v_1-v_0}{a}=40s\)

2.

36km/h=10m/s ; 72km/h=20m/s

a) thời gian vật đi hết dốc

\(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\)100s

b) chiều dài dốc

v2-v02=2as\(\Rightarrow s=1500m\)

khi vật đến nữa dốc (s/2)

\(v^2_1-v^2_0=\dfrac{2as}{2}\)

\(\Rightarrow v_1=\)\(5\sqrt{10}\)m/s

1 tháng 12 2018

a) quãng đường vật đi được sau 7s

s7=v0.t+a.t2.0,5=70+24,5a

quãng đường vật đi được sau 8s

s8=v0.t+a.t2.0,5=80t+32a

quãng đường vật đi được trong giây thứ 8 là 28m

\(\Rightarrow s_7-s_8=28\Rightarrow a=\)2,4m/s2

b)quãng đường vật đi được sau 9s

s9=v0.t+a.t2.0,5=187,2m

quãng đường vật đi được sau 10s

s10=v0.t+a.t2.0,5=220m

quãng đường đi được trong giây thứ 10

\(\Delta s=s_{10}-s_9=\)32,8m

14 tháng 11 2017

Giải: Chọn chiều dương là chiều từ đỉnh đến chân dốc, gốc toạ độ tại đỉnh dốc, gốc thời gian là lúc Nghĩa chuyển động.

a; Ta có phương trình chuyển động  x = x 0 + v 0 t + 1 2 a t 2

Phương trình chuyển động của Nghĩa với  x 01 = 0 ; v 01 = 5 , 4 k m / h = 1 , 5 m / s ; a 1 = 0 , 1 m / s 2 ⇒ x 1 = 1 , 5 t + 0 , 1 t 2

Phương trình chuyển động của Phúc với  x 02 = 130 ; v 02 = − 18 k m / h = − 5 m / s ; a 2 = 0 , 1 m / s 2 ⇒ x 2 = 130 − 5 t + 0 , 1 t 2

b; Khi hai xe gặp nhau ta có :  x 1   =   x 2

⇒ 1 , 5 t + 0 , 1 t 2 = 130 − 5 t + 0 , 1 t 2

Thay t=20s vào phương trình 1:  x 1 = 1 , 5.20 + 0 , 1.20 2 = 70 m

Vậy hai bạn gặp nhau tại vị trí cách vị trí đỉnh dốc là 70m sau 20 dây kể từ khi bắt đầu chuyển động