K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

0
15 tháng 8 2016

Chào cô, cô xem câu trả lời của e có đúng hok nha ^^

Năng lượng tỏa ra của phản ứng là:

∆ E=[∆ mhe – (∆mD +∆mT)] . c2 = 18,07eV

16 tháng 4 2017

a) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của người ấy lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ không trở lại vị trí cũ ).

b) Cân bằng không bền

(Vì khi trọng tâm của bút chì lệch khỏi vị trí cân bằng thì nó sẽ quay trở lại vị trí cũ).

c) Quả cầu bên trái: Cân bằng phiếm định.

Quả cầu trên cao: Cân bằng không bền.

Quả cầu bên phải: Cân bằng bền.

16 tháng 4 2017

a) FA. OA = FB. OB

b)

Gọi O là trục quay của bánh xe cút kít;

d1 khoảng cách từ trục quay đến giá của trọng lực ;

d2 khoảng cách từ trục quay đến giá của lực .

Ta có: P.d1 = F.d2

c) Tương tự như trên.

Gọi O là trục quay.

d1 là khoảng cách từ O đến giá của lực

d2 là khoảng cách từ O đến giá của trọng lực

Ta có: F.d1 = P.d2


30 tháng 1 2017

LỜI CHÚC CỦA BẠN RẤT HAY !!

vuivui

MK CŨNG CHÚC CÁC BẠN MỘT CÂU ĐÓ LÀ :

NĂM MỚI ĐINH DẬU , MK CHÚC MỌI NGƯỜI CÓ MỘT BẦU TRỜI SỨC KHỎE , MỘT BIỂN CẢ TÌNH THƯƠNG , MỘT ĐẠI DƯƠNG TÌNH CẢM , MỘT ĐIỆP KHÚC TÌNH YÊU , MỘT NGƯỜI YÊU CHUNG THỦY , MỘT TÌNH BẠN MÊNH MÔNG , MỘT SỰ NGHIỆP RẠNG NGỜI , MỘT GIA ĐÌNH THỊNH VƯỢNG .

HAPPY NEW YEAR

1 tháng 2 2017

Thank bn Từ Đào Cẩm Tiên nhé , kết bn với mn đi

16 tháng 4 2017

Theo quy tắc momen

Phộp .l1 = Pquả cân.l2

Với l1, l2 là hai cánh tay đòn của cân.

=> mhộp x g x l1 = mquả cân x g x l2

Do l1 = l2 => mhộp = mquả cân

Vậy nguyên tắc hoạt động của cân là dựa vào quy tắc momen

24 tháng 4 2017

leuleu

17 tháng 8 2016

Dung kháng: 

ZC = \frac{1}{\omega C}\frac{1}{100\pi \frac{10^{-4}}{3\pi }} =300Ω

Ta có:

U0 =I0.ZC =2 √2.300 = 600√2(V)

Pha ban đầu là:

\varphi _{uc} = \varphi _{i} - \frac{\pi }{2} = \frac{\pi }{3}-\frac{\pi }{2} = -\frac{\pi }{6}rad

Vậy đáp án là:

u = 600√2cos(100IIt - \frac{\pi }{6} ) V.

 
16 tháng 4 2017

vì đoạn MN nằm ngang nên đối với cùng mốc thế năng, thế năng của vật tại M và tại N là như nhau,

5 tháng 5 2018

đề đủ là : vì sao khi đổ nước sôi (hoặc nước nóng) vào bác hoặt cốc thủy tinh dày thì dể vỡ hơn bác hoặc cốc thủy tinh mỏng

bài làm :

ta có : bác thủy tinh khi gặp nước nóng sẽ tăng nhiệt độ và hiện tượng nở khối sẽ xảy ra và được tính bằng công thức ( \(v=v_0\left(1+\beta\Delta t\right)\))

mà : + đối với thủy tinh dày thì nhiệt độ chuyền đến chậm ở bên ngoài nên dẫn đến thủy tinh ở bên ngoài nở chậm hơn nên dể vở hơn thủy tinh mỏng

+ ta có nếu không tính trường hợp nhiệt độ truyền đến chậm thì có thể giải thích theo cách này : các lớp thủy tinh nở cùng tốc độ hảy tưởng tượng cốc nước sẽ có su hướng dảng thẳng ra vì tỉ số đối với chiều dài mặt trong và mặt ngoài dần dần nhỏ đi nên dẫn đến dể vở hơn thủy tinh mỏng

16 tháng 4 2017

Chia bản mỏng thành hai phần.

ABCD và BMNQ. Trọng tâm của 2 phần này là G1 và G2. Nếu gọi trọng tâm của bản lề G thì G sẽ là điểm đặt của hợp lực của các trọng lực P1 và P2 của hai bản nói trên.

Do trọng lượng của mỗi tấm tỉ lệ với diện tích.

Ta có: = = = 6

Khi đó G được xác định như sau:

= = 6 (1)

Mặt khác ta có: G1G2 = = 6,18 cm

=> GG1 + GG2 = 6,18 (2)

(1)và(2) => GG1 = 0,882 cm

Vậy trọng tâm G nằm trên đường nối G1 và G2; cách G1 một đoạn 0,882cm



16 tháng 4 2017

Áp dụng quy tắc momen

Ta có: F. d1 = FC. d2 (1)

Với

(1) => FC = F. = 100.

=> FC = 1000 N