Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thể tích khối bê tông là: V = Sđáy . h =\(\dfrac{1}{2}.24.7.22 = 1 848\) (m3)
a)
Hình hộp phía dưới có kích thước đáy là: 5 + 5 = 10 m và 6 + 4 = 10 m.
Tổng diện tích xung quanh của 2 hình hộp chữ nhật là:
2. (4+5).5 + 2. (10+10).3 = 210 (m2)
Diện tích của phần muốn sơn là:
210 + 5.4 + (10.10 – 5.4) = 310 (m2)
Số tiền cần là:
310 . 25 = 7 750 (nghìn đồng) = 7 750 000 đồng
b) Thể tích của khối bê tông là:
4.5.5 + 10.10.3 = 400 (m3)
Diện tích đáy hình thang là: (2+2+9).4:2 = 26 (m2)
Thể tích khối bê tông đó là:
V = Sđáy . h = 26. 6 = 156 (m3)
Chi phí để đúc khối bê tông đó là:
156 . 1,2 = 187,2 (triệu đồng)
Diện tích xung quanh của cột bê tông đó là:
Sxq = Cđáy . h = (0,5 + 0,5 +0,5). 2 = 3 (m2)
Thể tích khối bê tông là:
(12 x 7 x 2)+ 33=195 (dm3)
Vậy thể tích khối bê tông là 195 dm3.
Chừ mình sẽ nối dài chiều dài của phần dưới của hình để được 2 HHCN.
Phần dưới có kích thước 24 x 6 x 5. Phần trên có kích thước là 8 x 6 x 11
a, Phần cần sơn là tổng diện tích toàn phần trừ đi 2 lần diện tích 8 x 6
Diện tích toàn phần HHCN trên:
2 x 8 x 6 + 2 x 11 x (8+6)= 404 (cm2)
Diện tích toàn phần HHCN dưới:
2 x 24 x 6 + 2 x 5 x (6+24)= 438(cm2)
Diện tích bề mặt khối gỗ cần sơn:
404 + 438 - 2 x 8 x 6= 746(cm2)
b, Thể tích phần trên khối gỗ:
8 x 6 x 11= 528(cm3)
Thể tích phần dưới khối gỗ:
24 x 6 x 5 = 720(cm3)
Thể tích của khối gỗ đã cho:
528 + 720 = 1248(cm3)
Bài giải:
Do bề dày các mặt bên của khuôn là 1,2 cm nên chiều rộng của mặt đáy khối bê tông được đúc ra là:
13 - 1,2 - 1,2 = 10,6 (cm).
Chiều dài của mặt đáy khối bê tông được đúc ra là:
23 - 1,2 - 1,2 = 20,6 (cm).
Do bề dày mặt đáy của khuôn là 1,9 cm nên chiều cao của khối bê tông được đúc ra là:
11 - 1,9 = 9,1 (cm).
Thể tích của khối bê tông là:
10,6 . 20,6 . 9,1 = 218,36 . 9,1 = 1987,076 (cm3).
Vậy thể tích của khối bê tông là 1987,076 cm3.
Thể tích khối bê tông:
V = 7 . 24 : 2 . 22 = 1848 (m³)