Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đốt bông, úp ngược ống nghiệm thì thành ống bị mờ đi => sp có hơi nước => trong bông có chứa nguyên tố H.
Rót nước vôi trong vào xuất hiện vẩn đục trắng => sp có chứa khí CO2 => trong bông có chứa nguyên tố C.
Dự đoán: có thể chứa nguyên tố O.
1. Cặp chất nào dưới đây phản ứng với nhau để tạo thành hợp chất khí?
A. Kẽm với axit clohiđric. |
B. Natri hiđroxit và axit clohiđric. |
C. Natri cacbonat và Canxi clorua. |
D. Natri cacbonat và axit clohiđric. |
2. Dãy các chất đều tác dụng được với dung dịch BaCl2:
A. Fe, Cu, CuO, SO2, NaOH, CuSO4. |
B. NaOH, CuSO4. |
C. Fe, Cu, HCl, NaOH, CuSO4. |
D. H2SO4 loãng, CuSO4. |
3. Cho dung dịch X vào dung dịch Y thu được kết tủa trắng, kết tủa không tan trong dung dịch axit HCl. Dung dịch X và Y là của các chất :
A. BaCl2 và Na2CO3. |
B. NaOH và CuSO4 |
C. Ba(OH)2 và Na2SO4. |
D. BaCO3 và K2SO4. |
4. Có hỗn hợp gồm nhôm oxit và bột sắt oxit, có thể tách được sắt oxit bằng cách cho tác dụng với một lượng dư dung dịch:
A. HCl. |
B. NaCl. |
C. KOH. |
D. HNO3. |
5. Dãy gồm các chất đều phản ứng với axit sunfuric loãng là:
A. NaOH, Cu, CuO. |
B. Cu(OH)2, SO3, Fe. |
C. Al, Na2SO3. |
D. NO, CaO. |
6. Cho bột Đồng qua dung dịch axit sunfuric đặc, đun nóng. Chất khí sinh ra là:
A. H2. |
B. SO3. |
C. SO2 . |
D. CO2. |
7. Cần điều chế một lượng muối đồng sunfat. Phương pháp nào sau đây tiết kiệm được axit sunfuric:
A. H2SO4 tác dụng với CuO. |
B. H2SO4 đặc tác dụng với Cu. |
C. Cu tác dụng với H2SO4loãng. |
D. Cả B và C đều đúng. |
8. Axit nào tác dụng được với Mg tạo ra khí H2:
A. H2SO4đặc, HCl. |
B. HNO3(l), H2SO4(l). |
C. HNO3đặc, H2SO4 đặc. |
D. HCl, H2SO4(l). |
9. Khi cho CO có lẫn CO2, SO2 có thể làm sạch khí CO bằng những chất nào:
A. H2O. |
B. dd HCl. |
C. dd NaOH. |
D. dd H2SO4. |
10. Dùng thuốc thử nào có thể phân biệt dược các chất rắn sau: MgO, P2O5, Ba(OH)2, Na2SO4:
A. Nước, giấy quỳ tím. |
B. Axit sunfuric loãng, phenolphtalein không màu. |
C. Dung dịch NaOH, giấy quỳ tím. |
D. Tất cả đều sai. |
11. Dãy gồm các chất là oxit bazơ:
A. Al2O3, CaO, CuO. |
B. CaO, Fe2O3, Mn2O7 . |
C. SiO2, Fe2O3, CO. |
D. ZnO, Mn2O7, Al2O3. |
12. Hãy chọn thuốc thử để nhận biết các dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2SO4, NaCl:
A. dd BaCl2 và quỳ tím. |
B. Phenolphtalein không nàu và dd AgNO3. |
C. CaCO3 và dd phenolphtalein không màu. |
D. A, B đều đúng. |
Đánh dấu vào cặp ô có cặp chất xảy ra phản ứng. Viết PTHH.
HCl | H2O | NaOH | Na2O | |
CaO | v | v | ||
SO2SO2 | v | v | v | |
CuO | v |
Cho lần lượt các mẫu thử trên vào nước
+Tan và tạo dung dịch trong suốt là NaOH
+Không tan tạo kết tủa nâu đỏ là Fe(OH)3
+Không tan tạo kết tủa keo trắng là Al(OH)3
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím vào các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hóa xanh: NaOH
+ Mẫu thử không hiện tượng: Al(OH)3, Fe(OH)3 (I)
- Cho NaOH mới nhận biết được vào nhóm I
+ Mẫu thử tan: Al(OH)3
5Al(OH)3 + 5NaOH \(\rightarrow\) 5NaAlO2 + H2O
+ Mẫu thử không tan: Fe(OH)3
I) Lập CTHH của các chất có thành phần hóa học sau:
a. Na và O Na2O |
d. Ca và OH Ca(OH)2 |
g. Na và HSO3 NaHSO3 |
b. Mg và Cl MgCl2 |
e. K và PO4 K2PO4 |
i. Ba và H2PO4 Ba(H2PO4)2 |
c. Al và O Al2O3 |
f. H và SO4 H2SO4 |
k. Mg và CO3 Mg2CO3 |
II) Lập CTHH của các chất có tên gọi sau:
a. Natri clorua NaCL |
d. Sắt (II) oxit FeO |
g. Bari sunfit BaSO3 |
b. Nhôm sunfat Al2(SO4)3 |
e. Canxi oxit CaO |
i. Magie cacbonat MgCO3 |
c. Bạc nitrat AgNO3 |
f. Đồng (II) hidroxit Cu(OH)2 |
k. Sắt (II) sunfua FeSO3 |
III) Điền CTHH thích hợp vào chỗ trống hoàn thành PTHH sau:
a. S + .O2 -> SO2 |
d. Na2SO3 + 2.HCl-> 2NaCl + H2O |
b. SO2 + H2O -> H2SO3 |
e. CaO + .2HCL -> CaCl2 + .H2O. |
c. H2SO3 +Na2O-> Na2SO3 + H2O |
g. Fe2O3 + H2SO4-> Fe2(SO4)3 +H2O |
Câu hỏi : Cho biết tính chất vật lí ( trạng thái, màu sắc, khả năng hút ẩm, tính tan...) của NaOH
Natri hidroxit là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh. tan nhiều trong nước và tỏa nhiệt.
Dung dịch natri hidroxit có tính nhờn, làm bục vải, giấy và ăn mòn da.
NaOH là chất rắn không màu, hút ẩm mạnh, tan nhiều trong nước và tỏa nhiều nhiệt