Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Zn+2HCl---->ZnCl2+H2
b) n H2=4,48/22,4=0,2(mol)
n Zn=n ZnCl2=n H2=0,2(mol)
m Zn=0,2.65=13(g)
m Zncl2=0,2.136=27,2(g)
c) CuO+H2---->Cu+H2O
n CuO=24/80=0,3(mol)
--->CuO dư
n CuO=n H2=0,2(mol)
n CuO dư=0,3-0,2=0,1(g)
m CuO dư=0,1.80=8(g)
\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2____________0,2____0,2
\(n_{H2}=\frac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Zn}=0,2.65=13\left(g\right)\)
\(m_{ZnCl2}=0,2.\left(65+71\right)=27,2\left(g\right)\)
\(PTHH:CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)
Ban đầu :0,3____0,2____________
Phứng: 0,2______0,2__________
Sau phứng :0,1___0___________
\(n_{CuO}=\frac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
Vậy CuO dư
\(m_{CuO_{du}}=0,1.80=8\left(g\right)\)
a) Xét nguyên tố A nguyên tử có 11 p trong hạt nhân.ta thấy lớp 2,3 mỗi lớp có 6p tối đa => nguyên tử nguyên tố A có 3 lớp electron, cụ thể cấu hình e của A là 1s22s22p63s23p5
=> nguyên tố A là Cl
nguyên tử nguyên tố B có cấu hình e :1s22s22p63s23p4 => nguyên tố B là S
Xét nguyên tử nguyên tố D: số hạt mang điện là 16 => 2Z=16 =>Z=8
=> cấu hình e của nguên tử nguyên tố D: 1s22s22d4 => D là nguyên tố Oxi :O
b) S + O2 \(\rightarrow\) SO2 (Lưu huỳnh đi oxit-oxit axit)
1. 1s22s22p63s23p5=> Clo
2. \(\left\{{}\begin{matrix}P+E+N=82\\P+E-N=22\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=82\\2Z-N=22\end{matrix}\right.\)=> Z=26, N=30
=> [Ar]3d64s2
↑↓ | ↑ | ↑ | ↑ | ↑ |
3d6
↑↓ |
4s2
=> 4 e độc thân
Z+Z+1+Z+2=51\(\rightarrow\)3Z=48\(\rightarrow\)Z=16
ZA=Z=16( lưu huỳnh: S): 1s22s22p63s23p4
ZB=Z+1=17(Clo: Cl): 1s22s22p63s23p5
ZC=Z+2=18(Agon: Ar): 1s22s22p63s23p6
2M+2H2O--->2MOH+H2
Ta có
n H2=1,12/22,4=0,05(mol)
Theo pthh
n M=2n H2=0,1(mol)
M=3,9/0,1=39
-->M là kali...kí hiệu K
Bài 2
a) 2M+3H2SO4--->M2(SO4)3+3H2
b)Ta có
n H2=3,36/22,4=0,15(mol)
Theo pthh
n H2SO4=n H2=0,15(mol)
m H2SO4=0,15.98=14,7(g)
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có
m M2(SO4)3=M+m H2SO4-m H2
=2,7+14,7-0,3=17,1(g)
Câu 3
2B+2H2O--->2BOH+H2
Ta có
n H2=1,68/22,4=0,075(mol)
Theo pthh
n B=2n H2=0,15(mol)
B=\(\frac{5,85}{0,15}=39\)
--->B là kali..kí hiệu K
I trắc nghiệm
1.D
2.B
3.A
4.D
5.A
6.A
.IITự luận
1. NTK trung bình =\(\dfrac{12.98,89+13.1,11}{100}=12,0111\)
2.
20,18=\(\dfrac{20x+22\left(100-x\right)}{100}\) <=> x=91%(Ne 20)
Ne 22 là 100-91=9%
a) Nguyên tử A có điện tích hạt nhân là 36+ nên P=36=Z
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p63d104s24p6 hoặc [Ar]3d104s24p6
Nguyên tử B có số hiệu là 20 nên Z=20
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2 hoặc [Ar]4s2
Nguyên tử C có 3 lớp electron và lớp thứ 3 có 6 electron
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 hoặc [Ne]3s23p4
Nguyên tử D có 9 electron trên phân lớp p
=> Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p3 hoặc [Ne]3s23p3
b) Nguyên tử A