Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Từ giòn tan được chỉ dùng dể chỉ đặc tính đồ ăn được sấy khô hoặc chiên kỹ.
- Kết hợp từ “nắng giòn tan” là sự chuyển đổi cảm giác từ thị giác chuyển sang vị giác, tạo ra lối diễn đạt thú vị, giàu ý nghĩa
Từ “thắp” thể hiện việc dùng lửa nhen vào những vật có khả năng cháy.
- Lửa hồng: hiện tượng lửa cháy mạnh
Dùng từ “thắp” và “lửa hồng” để chỉ những hình ảnh đẹp, rực rỡ và ấm áp của hàng râm bụt trước cửa nhà Bác.
Câu 1:
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng.
Trả lời:
Lửa hồng chỉ màu đỏ của hoa râm bụt.
" Thắp" chi sự nở hoa.
Màu đỏ được ví với “lửa hồng” là vì hai sự vật ấy có hình thức tương đồng.
Sự "nở hoa” được ví với hành dộng thắp là vì chúng giống nhau về cách thức thực hiện.
a,biện pháp tu từ là thắp lên lửa hồng
b,......................là người cha mái tóc bạc
P/tích cụ thể :
- “ thắp” chỉ sự “nở hoa”
- “nở hoa” được ví với hành động “thắp”.
Vì: chúng giống nhau về cách thức thực hiện nên có thể ví như vậy.
=> Ẩn dụ cách thức.
1.các từ in đậm dưới đây được dùng để chỉ những hiên tượng hoặc sự vật nào ?Vì sao có thể ví như vậy ?
Về thăm nhà Bác làng Sen,
Có hàng râm bụt thắp lên hồng.
Trả lời
thắp : nở hoa (1)
lửa hồng : màu đỏ của hoa (2)
(1) tương đồng về cách thức
(2) tương đồng về màu sắc
=> Chính vì vậy mà chúng có thể ví vs nhau
Gợi ý: thắp và lửa hồng giống với những gì của hoa râm bụt? Có phải cây râm bụt nở hoa màu đỏ giống như thắp lên những ngọn lửa hồng?
- Giữa lửa hồng và màu đỏ (của hoa râm bụt) có sự tương đồng về hình thức.
- Giữa thắp lên và nở hoa có sự tương đồng về cách thức.
b) Cụm từ nắng giòn tan trong câu sau đây có gì đặc biệt?
Chao ôi, trông con sông, vui như thấy nắng giòn tan sau kì mưa dầm, vui như nối lại chiêm bao đứt quãng.
(Nguyễn Tuân)
Gợi ý: Chúng ta vẫn thấy nắng bằng cơ quan cảm giác nào? Thường thì nắng được thấy qua thị giác. Còn giòn tan là cái chúng ta không thể thấy qua thị giác (không thể nhìn thấy giòn tan) mà thường là qua xúc giác (sờ, cầm, nắm,...). Dùng những hình ảnh vốn được nhận biết bằng những cơ quan cảm giác khác nhau để kết hợp thành một hình ảnh dựa trên những nét tương đồng nào đó, kiểu này thuộc ẩn dụ chuyển đổi cảm giác