Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) nFe3O4= 46,4:232=0,2 mol
PTHH :3Fe+2O2\(\rightarrow\) Fe3O4
0,6 0,4 \(\leftarrow\)0,2 (mol)
PTHH: 2KMnO4\(\rightarrow\) K2MnO4+MnO2+O2
0,8 \(\leftarrow\) 0,4 (mol)
\(\Rightarrow\) m KMnO4= 0,8.158=126,4 g
1) 3Fe + 2O2 ---> Fe3O4 ---> nO2 = 2nFe3O4 = 2.46,4/232 = 0,4 mol.
2KMnO4 ---> K2MnO4 + MnO2 + O2 ---> nKMnO4 = 2nO2 = 0,8 mol
---> mKMnO4 = 158.0,8 = 126,4 g.
2) KClO3 ---> KCl + 3/2O2 ---> nKClO3 = 2/3nO2
---> nKClO3:nKMnO4 = 2/3:2 = 1:3 ---> mKClO3:mKMnO4 = 158/3.122,5 = 0,43
3) KNO3 ---> KNO2 + 1/2O2 ; Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2
Như vậy nếu thu được cùng lượng oxi thì KClO3 sẽ có khối lượng nhỏ nhất.
Câu 1/
a)\(4P+5O2-->2P2O5\)
b)\(n_P=\frac{62}{31}=2\left(mol\right)\)
\(n_{P2O5}=\frac{1}{2}n_P=1\left(mol\right)\)
\(m_{P2O5}=1.142=142\left(g\right)\)
c)\(n_{O2}=\frac{5}{2}n_P=5\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=5.11,4=112\left(l\right)\)
Câu 2/
a)\(Zn+2HCl-->ZnCl2+H2\)
b)\(n_{Zn}=\frac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{HCl}=2n_{Zn}=0,8\left(mol\right)\)
\(m_{HCl}=0,8.36,5=29,2\left(g\right)\)
c)\(n_{H2}=n_{Zn}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{H2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
3.
\(V_{O2}=2,5.22,4=56\left(l\right)\)
4. (2điểm) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit ba zơ? Gọi tên.
K2O : oxit bazo : kali oixt
N2O3.: oxit axit : đi nito tri oxit
SO2: oxit axit : lưu huỳnh trioxxit
CuO: oxit bazo : đồng(II) oixt
5.
a)\(3Fe+2O2-->Fe3O4\)
\(n_{Fe3O4}=\frac{4,64}{232}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,6.56=33,6\left(g\right)\)
\(n_{O2}=2n_{Fe3O4}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{O2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
b)\(2KMnO4-->K2MnO4+MNO2+O2\)
\(n_{KmNO4}=2n_{O2}=0,8\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO4}=0,8.158=126,4\left(g\right)\)
Câu 2/ (2,5đ) Cho 26 gam kẽm Zn tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit clohiđric (HCl) tạo ra muối kẽm clorua (ZnCl2) và khí hiđrô (H2).
a. Viết PTHH của phản ứng ?
b. Tính khối lượng của axit clohiđric (HCl) đã dùng ?
c. Tính thể tích khí hiđro sinh ra ở (đktc)
a) PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2
0,4-----------------0,8----------------------0,4
b) Số mol kẽm: nZn = 26\65=0,4(mol)
=> Khối lượng HClthu được: mHCl = 0,8 x 36,5 =29,2 gam
=>VH2=0,4.22,4=8,96 l
3.(1 điểm) Tính thể tích (đktc) của 2,5 mol khí O2.
VO2=2,5.22,4=56 l
4. (2điểm) Các oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit ba zơ? Gọi tên.
K2O, N2O3.,SO2, CuO
Oxxit bazo
K2O Kali oxit
CuO dong2 oxit
oxit axit
N2O3 ddinito trioxi
SO2luy huynh dioxt
Bài 1:
Vì các chất ở dạng khi nên ta làm như sau:
Cho tàn đóm vào mỗi : +bình bình nào bùng cháy là oxi
+ bình nào tàn đóm bị dập tắt là cacbonic
Ko thì ta cho các chất đi qua nc vôi trong bình nào làm vẩn đục nc vôi trong là cacbonic .sau đó ta lọc kết tủa đem nung lại thu đc CO2
tiếp tục 3 khí còn lại ta cho tàn đóm nếu bùng cháy là oxi
2 khí kia ta đưa vào bình đựng CuO đun nóng nếu thấy chất rắn từ màu đen đổi sang màu đỏ gạch là H2 . Thu đc sp , lọc kết tủa đi ta cho natri vào thì thu đc khí H2
Còn lại là Kk
PTHH:
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2-->CaCO_3+H_2O\)
\(CaCO_3--to->CaO+CO_2\)
\(CuO+H_2--to->Cu+H_2O\)
\(2H_2O+2Na-->2NaOH+H_2\)
Bài 2:
\(3Fe+2O_2--to->Fe_3O_4\)
0,03____0,02___________0,01
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{2,32}{232}=0,01\left(mol\right)\)
a) \(m_{Fe}=0,03.56=1,68\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,02.22,4=0,448\left(l\right)\)
b) \(2KClO_3--to->2KCl+3O_2\)
0,013______________________0,02
=>\(m_{KClO_3}=0,013.122,5=1,5925\left(g\right)\)
Câu 1:
PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2
a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2 mol
=> nH2 = 0,2 mol
=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít
b/ => nHCl = 0,2 x 2 = 0,4 mol
=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam
c/ => nFeCl2 = 0,2 mol
=> mFeCl2 = 0,2 x 127 = 25,4 gam
Câu 3/
a/ Chất tham gia: S, O2
Chất tạo thành: SO2
Đơn chất: S, O2 vì những chất này chỉ do 1 nguyên tố tạo nên
Hợp chất: SO2 vì chất này do 2 nguyên tố S và O tạo tên
b/ PTHH: S + O2 =(nhiệt)==> SO2
=> nO2 = 1,5 mol
=> VO2(đktc) = 1,5 x 22,4 = 33,6 lít
c/ Khí sunfuro nặng hơn không khí
a, \(3Fe+2O_2\underrightarrow{^{to}}Fe_3O_4\)
\(n_{Fe3O4}=\frac{4,64}{232}=0,02\left(mol\right)\)
\(\rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe3O4}=0,06\left(mol\right)\)
\(n_{O2}=2n_{Fe3O4}=0,04\left(mol\right)\)
b,\(PTHH:2KMnO_4\underrightarrow{^{to}}KMnO_2+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO4}=2n_{O2}=0,08\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{KMnO4O}=0,08.158=12,64\left(g\right)\)
\(\Sigma V_{O_2}=0,1\times18=1,8\left(l\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1,8}{24}=0,075\left(mol\right)\)
2KMnO4 --to--➢ K2MnO4 + MnO2 + O2
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=2\times0,075=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,15\times158=23,7\left(g\right)\)
Bài 2:
4Fe + 3O2 --to--➢ 2Fe2O3
\(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{2,32}{160}=0,0145\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2\times0,0145=0,029\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=0,029\times56=1,624\left(g\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}n_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{2}\times0,0145=0,02175\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=0,02175\times32=0,696\left(g\right)\)
Bài 1:
oxit | bazo tương ứng |
CuO | Cu(OH)2 |
FeO | Fe(OH)2 |
Na2O | NaOH |
BaO | Ba(OH)2 |
Fe2O3 | Fe(OH)3 |
MgO | Mg(OH)2 |
Bài 2
Zn + H2SO4 ➞ ZnSO4 + H2
n Zn=13/65=0,2(mol)
a) n H2SO4=n Zn=0,2(mol)
m H2SO4=0,2.98=19,6(g)
b) n ZnSO4=n Zn=0,2(mol)
m ZnSO4=0,2.161=32,2(g)
c) n H2=n Zn=0,2(mol)
V H2=0,2.22,4=4,48(l)
Bài 3:
a) CaCO3--->CaO+CO2
b) n CO2=5,6/22,4=0,25(mol)
n CaCO3=n CO2=0,25(mol)
m CaCO3=0,25.100=25(g)
c) n CaO=n CO2=0,25(mol)
m caO=0,25.56=14(g)
Bài 4:
a) 2KClO3--->2KCl+3O2
b) n KClO3=73,5/122,5=0,6(mol)
n KCl=n KClO3=0,6(mol)
m KCl=0,6.74,5=44,7(g)
c) n O2=3/2n KClO3=0,9(mol)
V O2=0,9.22,4=20,16(l)
Bài 5
a) 4Al+3O2---.2Al2O3
b)n Al=13,5/27=0,5(mol)
n Al2O3=1/2n Al=0,25(mol)
m Al2O3=0,25.102=25,5(g)
c) n O2=3/4n Al=0,375(mol)
V O2=0,375.22,4=8,4(l)
Bài 4: Trong phòng thí nghiệm, để điều chế khí oxi, người ta nung nóng 73,5g muối KClO3 ở nhiệt độ cao, thu được muối KCl và khí oxi.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng muối KCl.
c) Tính thể tích khí oxi sinh ra (đktc).
-------------------------------------------
\(PTHH:2KClO_3\rightarrow2KCl+3O_2\)
\(-----0,6----0,6--0,9\)
\(n_{KClO_3}=\frac{73,5}{122,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(m_{KCl}=0,6.74,5=44,7\left(g\right)\)
\(V_{O_2}=0,9.22,4=20,16\left(l\right)\)
Bài 5: Đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa khí oxi thu được Al2O3.
a) Viết PTHH.
b) Tính khối lượng Al2O3 thu được sau phản ứng.
c) Tính thể tích khí oxi tham gia phản ứng (đktc).
------------------------------------
\(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
\(n_{Al}=\frac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\frac{1}{2}n_{Al}=0,25\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=102.0,25=22,5\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\frac{3}{4}n_{Al}=0,375\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=22,4.0,375=8,4\left(l\right)\)
Vậy .........
Bai1
a, Ta co pthh
Fe + H2SO4 \(\rightarrow\) FeSO4 + H2
Theo pthh
nH2=\(\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
b, Theo pthh
nFe=nH2=0,15 mol
\(\Rightarrow\) Khoi luong sat tham gia phan ung la
mFe=0,15.56=8,4 g
c, Theo pthh
nH2SO4=nH2=0,15 mol
Theo de bai ta co
VddH2SO4=50ml=0,05l
\(\Rightarrow\) Nong do mol cua dung dich H2SO4 la
CM=\(\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,05}=3M\)
1,a. PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2
b. Số mol của 3,36 l H2(đktc): \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: Fe+H2SO4->FeSO4+H2
Theo phương trình và theo đề bài ta có:
\(n_{Fe}=n_{H_2SO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng sắt đã tham gia phản ứng: \(m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b. Ta có: \(V_{H_2SO_4}=50ml=0,05l\)
\(n_{H_2SO_4}=0,15\left(mol\right)\)
Nồng độ mol của dung dịch đã dùng: \(C_{M_{H2SO4}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,15}{0,05}=3\left(M\right)\)
2.a,Số mol của 10,2 g nhôm oxit : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{10,2}{102}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2->2Al2O3
Theo phương trình và theo đề bài ta có: \(n_{O2}=\dfrac{3}{2}n_{Al2O3}\)
-> \(n_{O_2}=\dfrac{3}{2}.0,1=0,15\left(mol\right)\)
Khối lượng oxi cần dùng : \(m_{O2}=0,15.32=4,8\left(g\right)\)
b, PTHH: 2KClO3->2KCl+3O2
Theo đề bài và theo phương trinh ta có: \(n_{KClO3}=\dfrac{2}{3}.n_{O2}=\dfrac{2}{3}.0,15=0,1\left(mol\right)\)
Khối lượng KClO3 cân dùng : \(m_{KClO3}=0,1.122,5=12,25\left(g\right)\)