Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thực vật và động vật thích nghi với sự khô hạn của hoang mạc bằng cách tự hạn chế sự thoát hơi nư sự thoát hơi nước đồng thời tăng cường giữ giữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể một số loài cây rút ngắn chu kỳ sinh trưởng cho phù hợp với thời kỳ có mưa ngắn ngủi trong năm một số khác lá Biên Thành gay hai lá bọc xác để hạn chế sự thoát hơi nước một vài loài cây dự trữ nước trong thông như cây xương rồng rắn khổng lồ ở Bắc Mĩ 2 cây có thân hình chai ở Nam Mỹ phần lớn các loại cây trong hoang mạc có thông đồng tháp Nhưng bảo vệ rất to và dài để có thể hút được nước dưới sâu bò sát và côn trùng sống vùi mình trong tác hoặc trong các hốc đá chúng chỉ ra ngoài kiếm ăn vào ban đêm Linh Vương lạc đà đà điểu sống được là nhờ có khả năng chịu đói khát và đi xa tìm thức ăn nước uống chính các cách thức thích nghi với điều kiện của hãng đã tạo nên sự độc đáo của Thế giới thực động vật ở sa mạc
Cách thích nghi của thực vật:
- lá cây: biến thành gai hay lá bọc sáp
- Thân cây: dự trữ nước trong thân
- rễ cây:to và dài để có thể hút được nước dưới sâu
Cách thích nghi của động vật
- Ăn uống: bọ sát và côn trùngkiếm ăn vào ban đêm.Linh dương, lạc đà, đà điểu,...chịu đói khátvà đi xa tìm thức ăn nước uống
- Ngủ nghỉ: sống vùi mình trong cát hoặc trong các hốc đá
- Di chuyển: kiếm ăn vào ban đêm hoặc đi xa để kiếm ăn
Ở vùng đài nguyên phương Bắc, khí hậu lạnh quanh năm, thực vật chỉ phát triển được vào mùa hạ ngắn ngủi, trong những thung lũng kín gió. Cây cối còi cọc thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y...
Các loài động vật ở đới lạnh thích nghi được với khí hậu khắc nghiệt nhờ có lớp mỡ dày (hải cẩu, cá voi...), lớp lông dày (gấu trắng, cáo bạc, tuần lộc...) hoặc bộ lông không thấm nước (chim cánh cụt...). Chúng thường sống thành đàn đông đúc để bảo vệ và sưởi ấm cho nhau. Một số loài dùng hình thức ngủ đông để đỡ tiêu hao năng lượng, số khác di cư đến nơi ấm áp để tránh cái lạnh giá buốt trong mùa đông. Cuộc sống ở đới lạnh sinh động hẳn lên vào mùa hạ khi cây cỏ. rêu. địa y... nở rộ trên đất liền và các sinh vật phù du phát triển mạnh trong đại dương đã tan lớp băng trên mặt, đó là nguồn thức ăn dồi dào cho các loài chim, thú, cá...
cái này tl bên sinh cũng được mà
* Môi trường đới lạnh:
Cấu tạo:
+ Bộ lông dày giữ nhiệt cko cơ thể.
+ Lớp mỡ dưới da dày giữu nhiệt, dự trữ năng lượng chống rét.
+Lông màu trắng (mùa đông) dễ lẫn với tuyết, che mắt kẻ thù.
Tập tính:
+ Ngủ trong mùa đông hoặc di cư chống rét: tiết kiệm năng lượng, tránh rét, tìm nơi ấm áp.
+ Hoạt động về ban ngày trong mùa hạ: thời tiết ấm hơn, để tận dụng nguồn nhiệt.
Địa phương thì không hiểu cách tl cho lắm///thông cảm!!!
+ĐV: lớp mỡ dày:hải cẩu,cá voi
lông dày:gấu trắng tuần lộc
lông không thấm nước:chim cánh cụt
sống thành đàn:hải cẩu,cánh cụt
di cư:các loaid chim, tuần lộc
ngủ đông:gấu trắng
+TV: s.trưởng vào t.kì mùa hạ ngắn ngủi
sống trong các thung lũng kín gió
cây cối còi cọc,thấp lùn,sống xen lẫn rêu và địa y.
-Từ Tây sang Đông : Rừng lá rộng => Rừng hỗn giao => Rừng lá kim
-Từ Bắc sang Nam: Rừng lá kim => Rừng hỗn giao => Rừng cây bụi gai, đồng cỏ
-Báo tuyết
-Báo Amur
-Hổ Siberia
-Cá voi Đại Tây Dương
-Gấu trắng Bác Cực
-Chim cánh cụt
- Thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên phân bố trong phạm vi từ khoảng vĩ tuyến 60° về cực. Châu Mĩ. châu Á, châu Âu có thảm thực vật đài nguyên và đất đài nguyên, vì các châu lục này có phần lãnh thổ nằm ở vùng vĩ độ cao.
- Những kiểu thảm thực vật và nhóm đất thuộc môi trường đới ôn hoà phân bố ở các châu lục: Á. Âu, Mĩ, Phi, Đại Dương. Vì đới này có diện tích lục địa rộng lớn và có nhiều kiểu khí hậu khác nhau.
- Những kiểu thảm thực và nhóm đất môi trường đới nóng, chiếm ưu thế ờ châu Phi. Mĩ, Á; ngoài ra còn có ở châu Đại Dương. Vì các châu lục này có diện tích rộng lớn nằm trong môi trường đới nóng. Châu Âu và châu Nam Cực không có, vì lãnh thổ châu Âu nằm ở môi trường đới ôn hoà, châu Nam Cực nằm ở môi trường đới lạnh.
Do nhiệt độ và lượng mưa thay đổi từ tây sang đông nên cũng làm cho thực vật thay đổi từ tây sang đông. + Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển.
Thảm thực vật ở châu Âu thay đổi từ tây sang đông vì có sự thay đổi về nhiệt độ và lượng mưa . Phía tây có khí hậu ôn hòa, mưa quanh năm và lượng mưa tương đối lớn nên rừng lá rộng phát triển. Vào sâu trong đất liền, biên độ nhiệt trong năm lớn, lượng mưa giảm nên rừng lá rộng phát triển. Càng đi về phía đông, lượng mưa càng giảm, biên độ nhiệt lớn nên thảo nguyên thay thế cho rừng.
Nhờ vào khả năng di chuyển,các giác quan,hệ thần kinh,hệ tuần hoàn của chúng ko có ở thực vật