K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2019

29 tháng 6 2019

Đặt: nFe3O4= x mol

nMgO = y mol

nCuO= z mol

mX= 232x + 40y + 80z = 25.6g (1)

Fe3O4 + 4CO -to-> 3Fe + 4CO2

x________________3x

CuO + CO -to-> Cu + CO2

z_____________z

mCr= mFe + mMgO + mCu= 3x*56 + 40y + 64z = 20.8 g

<=> 168x + 40y + 64z = 20.8 (2)

Ta có :

Trong 0.15 mol hh có :

kx (mol) Fe3O4, ky (mol) MgO , kx (mol) CuO

nHCl= 0.45*1=0.45 mol

Fe3O4 + 8HCl --> FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O

kx______8kx

MgO + 2HCl --> MgCl2 + H2O

ky______2ky

CuO + 2HCl --> CuCl2 + H2O

kz______2kz

nHCl= 8kx + 2ky + 2kz = 0.45

<=> k(8x + 2y + 2z) = 0.45 (3)

nhh= k( x + y+ z ) = 0.15 (4)

Lấy (3) chia (4) :

(8x + 2y + 2z)/ (x+y+z) = 0.45/0.15=3

<=> 8x + 2y + 2z = 3x + 3y + 3z

<=> 5x -y - z = 0 (5)

Giải (1), (2) và (5) :

x= 0.05

y= 0.15

z=0.1

mFe3O4= 0.05*232=11.6g

mMgO= 0.15*40=6g

mCuO= 0.1*80=8g

%Fe3O4= 45.3125%

%MgO= 23.4375%

%CuO= 31.25%

28 tháng 9 2020

dung dịch HCl 0,2M chứ bạn

a) \({Fe_3O_4}+4{H_2}\)\(3Fe+4{H_2O}\)

\(CuO+H_2\)\(Cu+H_2O\)

\({Fe_3O_4}+8HCl\)\({FeCl_2}+2{FeCl_3}+4H_2O\)

\(CuO+2HCl\)\({CuCl_2}+H_2O\)

\(MgO+2HCl\)\({MgCl_2}+H_2O\)

b)Gọi số mol \({Fe_3O_4}\),\(MgO,CuO\) trong 51,2g X là x,y,z

\(m_X=232x+40y+80z=51,2(g) (1)\)

Theo PT: \(n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=3x(mol)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=z(mol)\)

Chất rắn sau phản ứng gồm Fe,MgO,Cu

\(m_{rắn}=3x.56+40y+64z=41,6(g) \) (2)

0,15 mol X gấp a lần 51,2g X

→Trong 0,15 mol X có ax mol \({Fe_3O_4}\) ,ay mol MgO,az mol CuO

→ax+ay+az=0,15 (3)

\(n_{HCl}=0,225.2=0,045(mol) \)

Theo PTHH: \(n_{HCl}=8n_{Fe_3O_4}+2n_{MgO}+2n_{CuO}\)

→8ax+2ay+2az=0,45 (4)

Chia (4) cho (3) ta được: \(\dfrac{8x+2y+2z}{x+y+z}=3\)

\(5x-y-z=0 \) (5)

Từ (1);(2);(5)→x=0,1;y=0,3;z=0,2

%\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{0,1}{0,1+0,3+0,2}.100=16,67\)%

%\(n_{MgO}=\dfrac{0,3}{0,1+0,3+0,2}.100=50\)%

%\(n_{CuO}=\)100%-16,67%-50%=33,33%

6 tháng 2 2017

2H(Axit) + O(Oxit) → H2O

→ nH(Axit) = 2.nO(Oxit)

Gọi số mol của Fe3O4 và CuO lần lượt là x và y

BTNT O: 4x + y = 0,6

BTKL: 56 . 3x + 64y = 29,6

=> x = 0,1 và y = 0,2

=> %Fe3O4 = 59,18%

%CuO = 40,82%

27 tháng 5 2016

H2,C,CO khử oxit kim loại từ ZnO trở đi trong dãy hoạt động hoá học. nên Co không khử được AL2O3 và MgO

=> đáp án D đúng

13 tháng 6 2016

Cu,Al2O3,MgOhaha

1. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hh A gồm FeO, Fe2O3 và đốt nóng. Sau khi kết thúc thì nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào ddBa(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng ddHCl dư thấy thoát ra 0,672l H2(đktc) a) Tính % khối lượng các oxit trong A b) Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong...
Đọc tiếp

1. Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04mol hh A gồm FeO, Fe2O3 và đốt nóng. Sau khi kết thúc thì nghiệm ta thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào ddBa(OH)2 dư thu được 9,062g kết tủa. Mặt khác hòa tan chất rắn B bằng ddHCl dư thấy thoát ra 0,672l H2(đktc)

a) Tính % khối lượng các oxit trong A

b) Tính % khối lượng các chất trong B, biết rằng trong B số mol sắt từ oxit bằng 1/3 tổng số mol của Fe2O3 và FeO

2. Hỗn hợp A gồm các chất CuO, Al2O3, MgO, Fe(OH)2, BaCO3. Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn B. Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp rắn B nung nóng thu được hỗn hợp rắn C. Cho C vào nước dư thu được dđ và phần không tan E. Cho E vào ddHCl dư thu được khí F, chất rắn không tan G và ddH

Xác địng thành phần các chất B, C, D, E, F, G, H và viết các phương trình phản ứng xảy ra

1
7 tháng 7 2017

2. - Nung nóng A ở nhiệt độ cao trong không khí đến khối lượng không đổi có pư sau:

Fe(OH)2 \(\underrightarrow{t^o}\) FeO +H2O

BaCO3 \(\underrightarrow{t^o}\) BaO + CO2

- Hỗn hợp chất rắn B: CuO, Al2O3, MgO, FeO và BaO

- Dẫn khí CO dư đi qua hỗn hợp chất rắn B nung nóng có phản ứng sau:

CuO + CO \(\underrightarrow{t^o}\) Cu + CO2

- Hỗn hợp chất rắn C gồm: Cu, Al2O3, MgO, FeO và BaO

- Cho C vào nước dư có phản ứng sau:

BaO + H2O \(\rightarrow\) Ba(OH)2

- Phần không tan E: Cu, Al2O3, MgO, FeO

- Cho E vào dung dịch HCl dư có phản ứng:

Al2O3 + 6HCl \(\rightarrow\) 2AlCl3 + 3H2O

MgO + 2HCl \(\rightarrow\) MgCl2 + H2O

FeO + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2O

- Khí F : CO2, CO

- Chất rắn G không tan : Cu

- dd H: AlCl3, MgCl2,FeCl2 và dd HCl còn dư.

7 tháng 7 2017

mk đang k hiểu chỗ khí F. Bạn xem đề bài khí F thu được ở trên hay ở dưới nha

14 tháng 12 2017

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2)

MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2 (3)

Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O (4)

nHCl=0,05(mol)

mO trong Fe2O3=4,44-3,96=0,48(g)\(\Leftrightarrow\)0,03(mol)

nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}\)nO trong Fe2O3=0,01(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nFe=2nFe2O3=0,02(mol)

mFe=56.0,02=1,12(g)

\(\dfrac{m_{Fe}}{m_B}=\dfrac{1,12}{3,96}=\dfrac{28}{99}\)

Trong 0,99g rắn B có:

mFe=\(\dfrac{28}{99}.0,99=0,28\left(g\right)\)\(\Leftrightarrow0,005\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2 ta có:

nHCl(2)=2nFe=0,01(mol)

nHCl(3;4)=0,05-0,01=0,04(mol)

mMgO;Al2O3=0,71(g)

Đặt nMgO=a

nAl2O3=b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}40a+102b=0,71\\2a+6b=0,04\end{matrix}\right.\)

=>a=b=0,005(mol)

mMgO=40.0,005=0,2(g)

mAl2O3=102.0,005=0,51(g)

Tiếp theo tính tỉ lệ rồi tính khối lượng là ra bạn tự làm tiếp nhé