K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2016

a)n+3\(⋮\)n

n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n

3\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,3}

b)7n+8\(⋮\)n

7n\(⋮\)n

7n+8-7n\(⋮\)n

8\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,2,4,8}

c)35-12n\(⋮\)n

12n\(⋮\)n

35-12n-12n\(⋮\)n

35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1,5,7,35}

d)n+8\(⋮\)n+3

n+3\(⋮\)n+3

n+8-(n+3)\(⋮\)n+3

n+8-n-3\(⋮\)n+3

5\(⋮\)n+3

\(\Rightarrow\)n+3={1,5}

\(\Rightarrow\)n={-1,2}

vi x\(\in\)N nen x =2

d)16-3n\(⋮\)n+4

3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3(n+4)\(⋮\)n+4

16-3n-3n-12\(⋮\)n+4

4\(⋮\)n+4

\(\Rightarrow\)n+4={1,4}

voi n+4=1\(\Rightarrow\)n=khong tim duoc

voi n+4=4\(\Rightarrow\)n=0

vay n=0

 

12 tháng 10 2017

a) n + 3 chia hết cho n

(n chia hết cho n + 3 ) chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n E Ư(3)={ 1;3}

Các câu còn lại bạn tự giải nhé

9 tháng 11 2016

Vì : \(3n+11⋮n+1\)

Mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+11\right)-\left(3n+3\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+11-3n-3\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow8⋮n+1\)\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)\)

\(Ư\left(8\right)=\left\{1;2;4;8\right\}\)

+) Nếu : n + 1 = 1 => n = 0

+) Nếu : n + 1 = 2 => n = 1

+) Nếu : n + 1 = 4 => n = 3

+) Nếu : n + 1 = 8 => n = 7

Vậy : \(n\in\left\{0;1;3;7\right\}\)

b, Vì : \(3n+24⋮n-4\)

Mà : \(n-4⋮n-4\Rightarrow3\left(n-4\right)⋮n-4\Rightarrow3n-12⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(3n+24\right)-\left(3n-12\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow\left(3n+24-3n+12\right)⋮n-4\)

\(\Rightarrow36⋮n-4\)\(\Rightarrow n-4\inƯ\left(36\right)\)

\(Ư\left(36\right)=\left\{1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)

+) Nếu n - 4 = 1 => n = 5

+) Nếu n - 4 = 2 => n = 6

+) Nếu n - 4 = 3 => n = 7

+) Nếu n - 4 = 4 => n = 8

+) Nếu n - 4 = 6 => n = 10

+) Nếu n - 4 = 9 => n = 13

+) Nếu n - 4 = 12 => n = 16

+) Nếu n - 4 = 18 => n = 22

+) Nếu n - 4 = 36 => n = 40

Vậy : \(n\in\left\{5;6;7;8;10;13;16;22;40\right\}\)

c, Vì : \(3n+5⋮n+1\)

Mà : \(n+1⋮n+1\Rightarrow3\left(n+1\right)⋮n+1\Rightarrow3n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(3n+5\right)-\left(3n+3\right)⋮n+1\)

\(\Rightarrow3n+5-3n-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(2\right)\)

\(Ư\left(2\right)=\left\{1;2\right\}\)

+) Nếu : n + 1 = 1 => n = 0

+) Nếu : n + 1 = 2 => n = 1

Vậy : \(n\in\left\{0;1\right\}\)

9 tháng 11 2016

a)\(\frac{3n+11}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)+8}{n+1}=\frac{3\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{8}{n+1}=3+\frac{8}{n+1}\in Z\)

\(\Rightarrow8⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\inƯ\left(8\right)=\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

...

các phần khác tương tự

2 tháng 8 2016

dễ mà bạn

nhân phân phối vô

 

2 tháng 8 2016

bạn giải giúp mik đc không?

2 tháng 8 2016

1)

\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)=7n\left(n+1\right)\left(2n+4+3\right)\)

\(=7n\left(n+1\right)2\left(n+2\right)+3.7\left(n+1\right)n\)

Ta có n(n+1)(n+2) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

(n+1)n là tích 2 số tự nhien liên tiếp nên chia hêt cho 3

=> 3.7.(n+1)n chia hết cho 6

=>\(n\left(2n+7\right)\left(7n+7\right)\) chia hết cho 6

2)

\(n^3-13n=n^3-n-12n=n\left(n^2-1\right)-12n=n\left(n+1\right)\left(n-1\right)-12n\)

Ta có n(n+1)(n - 1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 6

12n chia hết cho 6

=>\(n^3-13n\) chia hết cho 6

3)

\(m.n\left(m^2-n^2\right)=m^3.n-n^3.m=m.n\left(m^2-1\right)-m.n\left(n^2-1\right)\)

\(=n.\left(m-1\right)m\left(m+1\right)-m\left(n-1\right)n\left(n+1\right)\) chia hết cho 3

2 tháng 8 2016

thanks bạn

a: \(\Leftrightarrow n+2+5⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;3;-7\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow n-3-6⋮n-3\)

\(\Leftrightarrow n-3\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{4;2;5;1;6;0;9;-3\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow17⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;16;-18\right\}\)

Bài 1: Tìm x. a. 7x - 5 = 16 b. 156 - 2 = 82 c. 10x + 65 = 125 d. 8x + 2x = 25.2\(^2\) e. 15 + 5x = 40 f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\) g. 5x + x = 150 : 2 + 3 h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\) i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\) j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\) k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11 l. 0 : x = 0 m. 3\(^x\) = 9 n. 9\(^{x-1}\) = 9 o. x\(^4\) = 16 p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1 Bài 2: Tính tổng. a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 +...
Đọc tiếp

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

d. 8x + 2x = 25.2\(^2\)

e. 15 + 5x = 40

f. 5x + 2x = 6\(^2\) - 5\(^0\)

g. 5x + x = 150 : 2 + 3

h. 6x + x = 5\(^{11}\) : 5\(^9\) + 3\(^1\)

i. 5x + x = 39 - 3\(^{11}\) : 3\(^9\)

j. 7x - x = 5\(^{21}\) : 5\(^{19}\) + 3.2\(^2\) - 7\(^0\)

k. 7x - 2x = 6\(^{17}\) : 6\(^{15}\) + 44 : 11

l. 0 : x = 0

m. 3\(^x\) = 9

n. 9\(^{x-1}\) = 9

o. x\(^4\) = 16

p 2\(^x\) : 2\(^5\) = 1

Bài 2: Tính tổng.

a. S\(_1\) = 1 + 2 + 3 + ... + 999

b. S\(_1\) = 10 + 12 + 14 + ... + 2010

c. S\(_1\) = 21 + 23 + 25 + ... + 1001

d. S\(_1\) = 24 + 25 + 26 + ... + 125 + 126

Bài 3: Trong các số : 4827 ; 5670 ; 6915 ; 2007.

a. Số nào chia hết cho 3 ,à ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 4: Trong các số : 825 ; 9180 ; 21780.

a. Số nào chia hết cho 3 mà ko chia hết cho 9 ?

b. Số nào chia hết cho cả 2 ; 3 ; 5 và 9 ?

Bài 5:

a. Cho A = 963 + 2493 + 351 + x với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để A chia hết cho 9 , để A ko chia hết cho 9

b. Cho B = 10 + 25 + x + 45 với x \(\in\) N . Tìm điều kiện của x để B chia hết cho 5 , để B ko chia hết cho 5

Bài 6:

a. Thay * bằng các chữ số nào để được số 73* chia hết cho cả 2 và 9

b. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho cả 2 và 5

c. Thay * bằng các chữ số nào để được số 589* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

d. Thay * bằng các chữ số nào để được số 124* chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

e. Thay * bằng các chữ số nào để được số *714 chia hết cho 3 nhưng ko chia hết cho 9

Bài 7: Tìm các chữ số a,b để:

a. Số \(\overline{4a12b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

b. Số \(\overline{5a43b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

c. Số \(\overline{735a2b}\) chia hết cho 5 và nhưng ko chia hết cho 2

d. Số \(\overline{5a27b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

e. Số \(\overline{2a19b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

f. Số \(\overline{7a142b}\) chia hết cho cả 2 , 5 và 9

g. Số \(\overline{2a41b}\) chia hết cho 2, 5 và 9

h. Số \(\overline{40ab}\) chia hết cho cả 2 , 3 và 5

1
26 tháng 10 2019

Bài 1: Tìm x.

a. 7x - 5 = 16

⇒ 7x = 16 + 5

⇒ 7x = 21

=> x = 21 : 7

=> x = 3

Vậy : x = 3

b. 156 - 2 = 82

c. 10x + 65 = 125

=> 10x = 125 - 65

=> 10x = 60

=> x = 60 : 10

=> x = 6

Vậy : x = 6

e. 15 + 5x = 40

=> 5x = 40 -15

=> 5x = 25

=> x = 25 : 5

=> x = 5

Vậy : x = 5

25 tháng 10 2016

a) n + 3 chia hết cho n

Vì n chia hết cho n nên để n + 3 chia hết cho n thì 3 chia hết cho n

Từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 3 ) = { 1 ; 3 }

b) 35 - 12n chia hết cho n ( n < 3 )

Vì 12n chia hết cho n nên để 35 - 12n chia hết cho n thì 35 chia hết cho n

từ đó suy ra : n \(\in\)Ư ( 35 ) = { 1 ; 5 ; 7 ; 35 }

Mà n < 3 nên n = 1

Vậy n = 1

c) 16 - 3n chia hết cho n + 4 ( n < 6 )

theo bài ra ta có : 

16 - 3n chia hết cho n + 4

28 . ( 3n + 12 ) chia hết cho n + 4

28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4

vì 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 nên để 28 - 3 . ( n + 4 ) chia hết cho n + 4 thì 28 chia hết cho n + 4

Từ đó suy ra : n + 4 \(\in\)Ư ( 28 ) = { 1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 }

mà n < 6 nên n = { 1 ; 2 ; 4 }

vậy n = { 1 ; 2 ; 4 }

d) 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n ( n < 5 )

ta có : 9 - 2n chia hết cho 9 - 2n nên 5 . ( 9 - 2n ) chia hết cho 9 - 2n ( 1 )

Vì 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n nên 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :

5 . ( 9 - 2n ) + 2 . ( 5n + 2 ) chia hết cho 9 - 2n

=> 45 - 10n + 10n + 4 chia hết cho 9 - 2n

45 + 4 chia hết cho 9 - 2n

49 chia hết cho 9 - 2n

để 5n + 2 chia hết cho 9 - 2n thì 49 chia hết cho 9 - 2n

Vậy 9 - 2n \(\in\)Ư ( 49 ) = { 1 ; 7 ; 49 }

Vì 9 - 2n \(\le\)9 nên 9 - 2n \(\in\){ 1 ; 7 }

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}9-2n=7\\9-2n=1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=1\\n=4\end{cases}}}\)

19 tháng 5 2017

a) n + 3 chia hết cho n ( n thuộc N )

Ta có : n chia hết cho n

           n + 3 chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư ( 3 )

=> n thuộc { 1 ; 3 }

26 tháng 10 2016

a)n+3\(⋮\)n b)35-12n\(⋮\)n

n\(⋮\)n 12n\(⋮\)n

n+3-n\(⋮\)n 35-12n-12n\(⋮\)n

3\(⋮\)n 35\(⋮\)n

\(\Rightarrow\)n={1;3} vì n<3 nên :

\(\Rightarrow\)n={1}

Làm tượng tự với các câu sau

25 tháng 2 2017

Có n + 3 chia hết cho n

=> n chia hết cho n

=> 3 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(3)

n = { 1 ; 3}