Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
\(\overline{ababab}=\overline{ab0000}+\overline{ab00}+\overline{ab}\)
\(=\overline{ab}.10000+\overline{ab}.100+\overline{ab}.1\)
\(=\overline{ab}.\left(10000+100+1\right)\)
\(=\overline{ab}.10101\)
Vì \(10101⋮3\)
Nên \(\overline{ab}.10101⋮3\)
\(\Rightarrow\overline{ababab}\in B\left(3\right)\)
Bài 2:
Gọi số bị chia là a
Số chia là b (b<12 vì số chia lớn hơn số dư)
+) \(a\div b=5\)(dư 12) \(\Rightarrow a=5b+12\)(1)
+) \(a\div\left(b+12\right)=3\)(dư 18) \(\Rightarrow a=3.\left(b+12\right)+18=3b+36+18+=3b+54\)(2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow5b+12=3b+54\Rightarrow5b-3b=54-12\Rightarrow2b=42\Rightarrow b=21\)
Từ (1) \(\Rightarrow a=5.21+12=117\)
Vậy số bị chia là 117
Bài 1:
Giải:
Gọi số bị trừ, số trừ, hiệu lần lượt là a , b , c ( a,b,c thuộc N )
Ta có:
\(a-b=c\Rightarrow a=b+c\)
\(\Rightarrow a+b+c=b+c+b+c=2b+2c=2\left(b+c\right)⋮2\)
\(\Rightarrow a+b+c⋮2\) ( đpcm )
Bài 3:
Ta có:
\(a⋮3,b⋮3\Rightarrow a+b⋮3\Rightarrow a-b⋮3\Rightarrow\left(a+b\right)\left(a-b\right)⋮3\) ( vì \(a+b⋮3;a-b⋮3\) )
\(\Rightarrowđpcm\)
Từng bài 1 thôi bn!
b2: \(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\left(1\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}=\frac{2}{5}\left(3\right)\)
\(\frac{a}{b}\cdot\left(\frac{c}{d}+3\right)\left(2\right)\Rightarrow\frac{ac}{bd}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\left(4\right)\)
(4) thành \(\frac{2}{5}+\frac{3a}{b}=\frac{28}{15}\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{22}{45}\)
(1) thành \(\frac{22}{45}\cdot\frac{c}{d}=\frac{2}{5}\Rightarrow\frac{c}{d}=\frac{9}{11}\)
có tổng là gì zậy bạn ???